Tập bài giảng Thể dục 1: Phần 2 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa
Số trang: 42
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.95 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 tập bài giảng "Thể dục 1" tiếp tục trình bày các nội dung về: Lý thuyết thể dục phát triển chung; Phát triển thể lực; Liên hoàn (tay không và gậy thể dục);... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Thể dục 1: Phần 2 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa 3.2. Tín chỉ 2: Thể dục phát triển chung 3.2.1. Bài 1: lý thuyết thể dục phát triển chung (4 tiết lên lớp của GV; 4 tiết tự làm bài của SV) 3.2.1.1. Phần mở đầu tiếp cận bài - Thể dục phát triển chung - Phương pháp lên llowps giờ học thể duc - Chấn thương trong tập luyện thể dục và cách phòng ngừa 3.2.1.2. Phần kiến thức, kỹ thuật căn bản Vấn đề 1: THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG 1. Khi niệm thể dục phát triển chung: Thể dục phát triển chung là một trong hai loại hình chủ yếu của thể dục,bao gồm các bài tập có tác dung phát triển cơ thể toàn diện nâng cao sức khoẻcho người tập (hay còn gọi là thể dục nhằm mục đích sức khoẻ, văn hoá, xã hội:bao gồm các phương tiện của thể dục thuộc nhóm một, số lượng bài tập rấtphong phú, đa dạng được sử dụng rộng rãi cho mọi đối tượng tập luyện). Bài tập phát triển chung là các động tác thực hiện phối hợp một hoặc nhiềubộ phận cơ thể với các đạo cụ, dụng cụ khác nhau, được lựa chọn, sắp xếp vàthực hiện một cách hợp lý theo một qui luật phát triển của cơ thể con người. 2. Ý nghĩa thực tiễn của thể dục phát triển chung: 2.1. Do các loại hình bài tập của thể dục phát triển chung đa dạng và phongphú, nên có thể sử dụng chúng vào các mục đích tập luyện khác nhau. Ví dụ: Để khởi động trước lúc tập luyện, để rèn luyện phát triển các tố chấtthể lực, để chữa bệnh …vv 2.2. Có thể sử dụng các bài tập của thể dục phát triển chung cho các đốitượng người tập có giới tính, lứa tuổi, trình độ tập luyện và sức khoẻ khác nhau. Ví dụ: Trẻ em, phụ nữ, người cao tuổi, thanh niên … vv. 2.3. Bài tập của thể dục phát triển chung dễ điều chỉnh lượng vận động nhờthay đổi các nhân tố tạo nên lượng vận động, như thời gian, tốc độ, số lần lặplại, trọng lượng vật nặng, nhịp độ, biên độ … vv. 2.4. Bài tập của thể dục phát triển chung không đòi hỏi điều kiện thực hiệnphức tạp, có thể tập ở mọi nơi, mọi lúc. 50 Vì vậy thể dục phát triển chung có ý nghĩa to lớn trong đời sống sinh hoạt,học tập, lao động sản xuất và chiến đấu của con người. 3. Nội dung của thể dục phát triển chung: - Gồm các bài tập thể dục cơ bản, bài tập thể dục vệ sinh, bài tập thể dụcthể hình, bài tập thể dục trong lao động, bài tập thể dục chữa bệnh, bài tập thểdục bổ trợ cho các môn thể dục thể thao, bài tập thể dục trong lực lượng vũtrang và một số dạng bài tập khác. 3.1. Thể dục cơ bản: - Khi niệm: Thể dục cơ bản là những bài tập cơ bản đơn giản nhất, baogồm hoạt động của các bộ phận cơ thể với tốc độ, biên độ, phương hướng và sựdùng sức khác nhau nhằm phát triển cơ thể toàn diện và nâng cao năng lực làmviệc của người tập. Các bài tập này được chọn lọc và được áp dụng hợp lý đểđáp ứng nhiệm vụ và yêu cầu đề ra. - Nội dung của thể dục cơ bản: - Gồm có các bài tập đội ngũ, đội hình, bài tập thể dục phát triển cơ thểtoàn diện, các bài thể dục tập thực dụng, bài tập thể dục tự do, bài tập nhảy, cácbài tập treo, chống và nhào lộn đơn giản. - Đặc điểm của thể dục cơ bản: Là một môn học tương đối độc lập, sử dụng tốt để giáo dục thể chất cómục đích cho nhiều lứa tuổi. Trong các trường phổ thông thể dục cơ bản là nộidung chính và có những đặc điểm sau: + Là phương tiện phù hợp nhiều lứa tuổi, giới tính (trẻ - gái - nam - nữ) + Do nội dung phong phú, đơn giản: Vì vậy không đòi hỏi phải lặp lạinhiều lần mới nắm vững kỹ năng vận động. + Dễ lựa chọn bài tập, dễ điều chỉnh hướng vận động: Tùy theo sự cầnthiết tác động cục bộ hoặc toàn thể các nhóm cơ khi chọn các bài tập. + Thể dục cơ bản mang tính thực dụng: giúp cho hình thành các kỹ năngvận động cần thiết trong đời sống, lao động, học tập. Ngoài ra còn nắm đượccách thức và kinh nghiệm tập luyện để phát triển tố chất vận động. 51 + Vận dụng trong việc xây dựng nền tảng để tiếp nhận những kỹ năng vậnđộng cao hơn: Với kỹ năng vận động tiếp thu được trong môn thể dục cơ bản cóthể đi vào tập nâng cao thành tích ở các môn thể dục thể thao thi đấu. + Là môn thể dục có tính giáo dưỡng cao: Quá trình tập môn thể dục cơbản đòi hỏi tính tổ chức, kỷ luật cao, mặt khác thực hiện theo nhịp nhạc nênnâng cao tính diễn cảm và tính nghệ thuật là thể hiện động tác. - Phương pháp lên lớp thể dục cơ bản: + Thể dục cơ bản được tiến hành lên lớp dưới hai hình thức: Hình thức tậpthể và tự tập. + Trong quá trình dạy phải xây dựng chương trình và sắp xếp lớp học theocùng độ tuổi và cùng trình độ sức khoẻ. Khi tổ chức cho những người lớn tuổi học môn thể dục cơ bản cũng phải tổchức thành lớp. Khi dạy một giáo viên có thể dạy một lớp đông người, một tiếthọc khoảng 45 phút cho các em học sinh, người lớn có thể đến 90 phút. Phải tổchức chặt chẽ, sinh động, lượng vận động phù hợp với mọi người. Giờ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Thể dục 1: Phần 2 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa 3.2. Tín chỉ 2: Thể dục phát triển chung 3.2.1. Bài 1: lý thuyết thể dục phát triển chung (4 tiết lên lớp của GV; 4 tiết tự làm bài của SV) 3.2.1.1. Phần mở đầu tiếp cận bài - Thể dục phát triển chung - Phương pháp lên llowps giờ học thể duc - Chấn thương trong tập luyện thể dục và cách phòng ngừa 3.2.1.2. Phần kiến thức, kỹ thuật căn bản Vấn đề 1: THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG 1. Khi niệm thể dục phát triển chung: Thể dục phát triển chung là một trong hai loại hình chủ yếu của thể dục,bao gồm các bài tập có tác dung phát triển cơ thể toàn diện nâng cao sức khoẻcho người tập (hay còn gọi là thể dục nhằm mục đích sức khoẻ, văn hoá, xã hội:bao gồm các phương tiện của thể dục thuộc nhóm một, số lượng bài tập rấtphong phú, đa dạng được sử dụng rộng rãi cho mọi đối tượng tập luyện). Bài tập phát triển chung là các động tác thực hiện phối hợp một hoặc nhiềubộ phận cơ thể với các đạo cụ, dụng cụ khác nhau, được lựa chọn, sắp xếp vàthực hiện một cách hợp lý theo một qui luật phát triển của cơ thể con người. 2. Ý nghĩa thực tiễn của thể dục phát triển chung: 2.1. Do các loại hình bài tập của thể dục phát triển chung đa dạng và phongphú, nên có thể sử dụng chúng vào các mục đích tập luyện khác nhau. Ví dụ: Để khởi động trước lúc tập luyện, để rèn luyện phát triển các tố chấtthể lực, để chữa bệnh …vv 2.2. Có thể sử dụng các bài tập của thể dục phát triển chung cho các đốitượng người tập có giới tính, lứa tuổi, trình độ tập luyện và sức khoẻ khác nhau. Ví dụ: Trẻ em, phụ nữ, người cao tuổi, thanh niên … vv. 2.3. Bài tập của thể dục phát triển chung dễ điều chỉnh lượng vận động nhờthay đổi các nhân tố tạo nên lượng vận động, như thời gian, tốc độ, số lần lặplại, trọng lượng vật nặng, nhịp độ, biên độ … vv. 2.4. Bài tập của thể dục phát triển chung không đòi hỏi điều kiện thực hiệnphức tạp, có thể tập ở mọi nơi, mọi lúc. 50 Vì vậy thể dục phát triển chung có ý nghĩa to lớn trong đời sống sinh hoạt,học tập, lao động sản xuất và chiến đấu của con người. 3. Nội dung của thể dục phát triển chung: - Gồm các bài tập thể dục cơ bản, bài tập thể dục vệ sinh, bài tập thể dụcthể hình, bài tập thể dục trong lao động, bài tập thể dục chữa bệnh, bài tập thểdục bổ trợ cho các môn thể dục thể thao, bài tập thể dục trong lực lượng vũtrang và một số dạng bài tập khác. 3.1. Thể dục cơ bản: - Khi niệm: Thể dục cơ bản là những bài tập cơ bản đơn giản nhất, baogồm hoạt động của các bộ phận cơ thể với tốc độ, biên độ, phương hướng và sựdùng sức khác nhau nhằm phát triển cơ thể toàn diện và nâng cao năng lực làmviệc của người tập. Các bài tập này được chọn lọc và được áp dụng hợp lý đểđáp ứng nhiệm vụ và yêu cầu đề ra. - Nội dung của thể dục cơ bản: - Gồm có các bài tập đội ngũ, đội hình, bài tập thể dục phát triển cơ thểtoàn diện, các bài thể dục tập thực dụng, bài tập thể dục tự do, bài tập nhảy, cácbài tập treo, chống và nhào lộn đơn giản. - Đặc điểm của thể dục cơ bản: Là một môn học tương đối độc lập, sử dụng tốt để giáo dục thể chất cómục đích cho nhiều lứa tuổi. Trong các trường phổ thông thể dục cơ bản là nộidung chính và có những đặc điểm sau: + Là phương tiện phù hợp nhiều lứa tuổi, giới tính (trẻ - gái - nam - nữ) + Do nội dung phong phú, đơn giản: Vì vậy không đòi hỏi phải lặp lạinhiều lần mới nắm vững kỹ năng vận động. + Dễ lựa chọn bài tập, dễ điều chỉnh hướng vận động: Tùy theo sự cầnthiết tác động cục bộ hoặc toàn thể các nhóm cơ khi chọn các bài tập. + Thể dục cơ bản mang tính thực dụng: giúp cho hình thành các kỹ năngvận động cần thiết trong đời sống, lao động, học tập. Ngoài ra còn nắm đượccách thức và kinh nghiệm tập luyện để phát triển tố chất vận động. 51 + Vận dụng trong việc xây dựng nền tảng để tiếp nhận những kỹ năng vậnđộng cao hơn: Với kỹ năng vận động tiếp thu được trong môn thể dục cơ bản cóthể đi vào tập nâng cao thành tích ở các môn thể dục thể thao thi đấu. + Là môn thể dục có tính giáo dưỡng cao: Quá trình tập môn thể dục cơbản đòi hỏi tính tổ chức, kỷ luật cao, mặt khác thực hiện theo nhịp nhạc nênnâng cao tính diễn cảm và tính nghệ thuật là thể hiện động tác. - Phương pháp lên lớp thể dục cơ bản: + Thể dục cơ bản được tiến hành lên lớp dưới hai hình thức: Hình thức tậpthể và tự tập. + Trong quá trình dạy phải xây dựng chương trình và sắp xếp lớp học theocùng độ tuổi và cùng trình độ sức khoẻ. Khi tổ chức cho những người lớn tuổi học môn thể dục cơ bản cũng phải tổchức thành lớp. Khi dạy một giáo viên có thể dạy một lớp đông người, một tiếthọc khoảng 45 phút cho các em học sinh, người lớn có thể đến 90 phút. Phải tổchức chặt chẽ, sinh động, lượng vận động phù hợp với mọi người. Giờ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tập bài giảng Thể dục 1 Thể dục 1 Quản lý Thể dục thể thao Thể dục phát triển chung Phát triển thể lực Bài thể dục liên hoàn Phương pháp tập luyện của thể dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 111 0 0
-
Quyết định số 345/QĐ-UBND năm 2013
39 trang 41 0 0 -
6 trang 31 0 0
-
9 trang 31 0 0
-
Đánh giá thực trạng năng lực vận động của trẻ tự kỷ mức độ nhẹ và trung bình tại thành phố Đà Nẵng
8 trang 30 0 0 -
Thực trạng rủi ro pháp lý trong hoạt động Thể dục thể thao ở Việt Nam
9 trang 29 0 0 -
6 trang 25 0 0
-
Nghiên cứu giải pháp phát triển phong trào cầu lông cho sinh viên Đại học Huế
8 trang 24 0 0 -
Tập bài giảng Cầu lông chuyên sâu: Phần 2 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa
201 trang 24 0 0 -
Những yêu cầu của đơn vị sử dụng lao động đối với sinh viên ngành quản lý thể dục thể thao
12 trang 23 0 0