![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tìm hiểu khả năng dùng vật liệu XADO để khôi phục bề mặt cổ trục bằng phương pháp lăn miết, ch 14
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.56 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quá trình thấm là đặt chi tiết vào trong môi trường có chứa nguyên tố thấm với những điều kiện nhất định (nhiệt độ, áp suất…) là cho các nguyên tố đó thấm vào bề mặt chi tiết. Dù là nguyên tố nào, thì toàn bộ quá trình thấm bao giờ cũng gồm ba quá trình cơ bản: Phân hoá, hấp thụ và khuyếch tán.
a. Quá trình phân hoá Môi trường có chứa nguyên tố thấm, dưới những điều kiện nhất định sẽ xảy ra phản ứng hoá học, tiết ra nguyên tử của nguyên tố thấm có hoạt tính...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu khả năng dùng vật liệu XADO để khôi phục bề mặt cổ trục bằng phương pháp lăn miết, ch 14 - 60 - Chương 14: Quá trình thấm và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thấm Quá trình thấm là đặt chi tiết vào trong môi trường có chứa nguyên tố thấm với những điều kiện nhất định (nhiệt độ, áp suất…) là cho các nguyên tố đó thấm vào bề mặt chi tiết. Dù là nguyên tố nào, thì toàn bộ quá trình thấm bao giờ cũng gồm ba quá trình cơ bản: Phân hoá, hấp thụ và khuyếch tán. - 61 - a. Quá trình phân hoá Môi trường có chứa nguyên tố thấm, dưới những điều kiện nhất định sẽ xảy ra phản ứng hoá học, tiết ra nguyên tử của nguyên tố thấm có hoạt tính cần thiết. b. Quá trình hấp phụ Các nguyên tử hoạt tính sau khi tiết ra (nguyên tử ở trạng thái sơ sinh), bị bề mặt chi tiết hấp thụ (hoà tan). Quá trình xảy ra phải có hai điều kiện: - Còn tồn tại nguyên tử hoạt tính. Khi nguyen tố thấm ở trạng thái phân tử thì không thể bị kim loại (chi tiết) hấp phụ. - Nguyên tố thấm có thể thấm vào trong kim loại chính (chi tiết) tạo thành dung dịch rắn hoặc hợp chất kim loại. c. Quá trình khuếch tán Các nguyên tử của nguyên tố thấm, sau khi bị bề mặt chi tiết hấp phụ, sẽ di chuyển vào bên trong và đạt đến một nồng độ và chiều sâu nhất định. Có hai nhân tố ảnh hưởng đến quá trình đó là: - Sự chênh lệch nồng độ của nguyên tố thấm theo chiều sâu của lớp thấm. Sự chênh lệch này càng lớn thì khuếch tán càng dễ dàng. - Sự chuyển động nhiệt của các nguyên tử. Khi nguyên tử khuếch tán vào bên trong chi tiết cần phải có năng lượng đầy đủ. Nhiệt độ càng cao, năng lượng của nguyên tử càng lớn, càng khuếch tán dễ dàng. - 62 - Sự chênh lệch về nồng độ là do quá trình hấp thụ tạo lên, vì có sự hấp thụ nên bề mặt chi tiết có nồng độ cao hơn. Do đó ta thấy quá trình hấp thụ này tùy thuộc vào quá trình phân hoá, còn quá trình khuếch tán tuỳ thuộc vào quá trình hấp thụ. Ba quá trình cơ bản đó diễn ra không ngừng, đạt đến sự hoàn thành toàn bộ quá trình thấm. Sự diễn biến của ba quá trình đó thuận lợi hay không sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến hiệu quả của quá trình thấm. Trong những điều kiện nhất định, các môi trường tạo ra các nguyên tử hoạt tính (chất thấm) có thể là thể rắn, lỏng, khí. Dù là môi trường nào, số lượng các nguyên tử hoạt tính sản sinh ra qua phản ứng hoá học nhiều hay ít sẽ ảnh hưởng đến nồng độ lớp thấm và chiều sâu lớp thấm - 63 - khuếch tán vào bên trong. Số lượng nguyên tử hoạt tính càng nhiều, nồng độ lớp thấm càng cao, khuếch tán cũng càng nhanh. Nhưng nếu số lượng nguyên tử hoạt tính quá nhiều dễ kết hợp thành phân tử và sẽ ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ. Vì vậy khi tiến hành thấm, cần phải lựa chọn, điều chỉnh và không chế thành phần của chất thấm. Quá trình hấp thụ chỉ phát sinh ở bề mặt tiếp xúc giữa chi tiết với chất thấm. Các nguyên tử bị hấp thụ không phải hoàn toàn ổn định. Khi áp lực môi trường thấp, nồng độ nguyên tử hoạt tính không cao thì chúng có thể quay lại môi trường chất thấm. Có rất nhiều các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ như áp lực của môi trường xung quanh vào thép, nồng độ của nguyên tử hoạt tính, độ hoà tan của nguyên tố thấm vào thép, nhiệt độ khi thấm và tổ chức của thép ở nhiệt độ đó, thành phần hoá học của thép và độ sạch bề mặt chi tiết… Áp lực của môi trường xung quanh càng lớn, nồng độ nguyên tử hoạt tính càng cao, độ hoà tan nguyên tố thấm xung quanh càng lớn, nồng độ nguyên tử hoạt tính càng cao, hộ hoà tan nguyên tố thấm vào trong thép càng lớn, nhiệt độ khi thấm càng cao, hàm lượng các bon trong thép càng thấp và hàm lượng nguyên tố hợp kim có thể hoà hợp với nguyên tố thấm càng cao thì khả năng hấp thụ của chi tiết càng mạnh. II. TÁC DỤNG CỦA CÔNG NGHỆ LĂN MIẾT - 64 - Công nghệ lăn miết là một phương pháp gia công mới mà các tài liệu nói về phương pháp này rất ít, vì vậy việc tìm hiểu kỹ về tính chất của công nghệ còn hạn chế, do vậy chỉ có thể nêu ra một số tính chất một cách khái quát và chủ yếu dựa vào khái niệm. Tác dụng chủ yếu của lăn miết: Làm thay đổi tính chất của bề mặt chi tiết trong quá trình gia công bằng phương pháp biến dạng dẻo. Trạng thái bề mặt của chi tiết thay đổi, các nhấp nhô bề mặt bị san phẳng. Phương pháp này có thể áp dụng cho gia công tinh lần cuối. - 65 - Trong quá trình làm việc chi tiết vừa được con lăn, vừa miết trên bề mặt gây biến dạng bề mặt. Để quá trình làm việc được tốt hơn có thể sử dụng thêm chất phụ gia hoặc là chất bôi trơn nào đó… Tóm lại lăn miết là một phương pháp làm biến dạng, xô lệch mạng tinh thể của bề mặt chi tiết gia công. Quá trình lăn miết diễn ra bởi sử tương tác của hai bề mặt chi tiết được cho tiếp xúc nhau và được tương tác dụng một lực. III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ MA SÁT ƯỚT VÀ BÔI TRƠN ƯỚT III.1 Khái niệm và phân loại Ma sát ướt tồn tại giữa hai mặt tiếp xúc khi hai bề mặt của vật rắn (các chi tiết máy) được phân cách bởi một lớp bôi trơn, ma sát giữa hai bề mặt từ ma sát ngoài chuyển thành ma sát nội tại của chất lỏng bôi trơn. Nội ma sát của chất lỏng làm giảm cản trở ma sát và cường độ hao mòn cũng như tăng cường hấp thụ dao động trong máy móc. Chất bôi trơn khi chảy qua bề mặt bôi trơn còn tải đi một phần nhiệt lượng làm giảm nhiệt độ của vùng tiếp xúc. Độ dày và đặc tính của lớp bôi trơn xác định loại hình bôi trơn. Để phân loại các kiểu bôi trơn, người ta đưa ra đại lượng gọi là độ dày tương đối của lớp bôi trơn và được định nghĩa qua công thức. Bề dày lớp dầu bôi trơn h R= = - 66 - Tổng độ lệch trung bình của 2 mấp mô bề mặt Ra1 +Ra2 Loại hình bôi trơn các chi tiết máy được phân loại theo giá trị của R và được trình bày trên (hình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu khả năng dùng vật liệu XADO để khôi phục bề mặt cổ trục bằng phương pháp lăn miết, ch 14 - 60 - Chương 14: Quá trình thấm và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thấm Quá trình thấm là đặt chi tiết vào trong môi trường có chứa nguyên tố thấm với những điều kiện nhất định (nhiệt độ, áp suất…) là cho các nguyên tố đó thấm vào bề mặt chi tiết. Dù là nguyên tố nào, thì toàn bộ quá trình thấm bao giờ cũng gồm ba quá trình cơ bản: Phân hoá, hấp thụ và khuyếch tán. - 61 - a. Quá trình phân hoá Môi trường có chứa nguyên tố thấm, dưới những điều kiện nhất định sẽ xảy ra phản ứng hoá học, tiết ra nguyên tử của nguyên tố thấm có hoạt tính cần thiết. b. Quá trình hấp phụ Các nguyên tử hoạt tính sau khi tiết ra (nguyên tử ở trạng thái sơ sinh), bị bề mặt chi tiết hấp thụ (hoà tan). Quá trình xảy ra phải có hai điều kiện: - Còn tồn tại nguyên tử hoạt tính. Khi nguyen tố thấm ở trạng thái phân tử thì không thể bị kim loại (chi tiết) hấp phụ. - Nguyên tố thấm có thể thấm vào trong kim loại chính (chi tiết) tạo thành dung dịch rắn hoặc hợp chất kim loại. c. Quá trình khuếch tán Các nguyên tử của nguyên tố thấm, sau khi bị bề mặt chi tiết hấp phụ, sẽ di chuyển vào bên trong và đạt đến một nồng độ và chiều sâu nhất định. Có hai nhân tố ảnh hưởng đến quá trình đó là: - Sự chênh lệch nồng độ của nguyên tố thấm theo chiều sâu của lớp thấm. Sự chênh lệch này càng lớn thì khuếch tán càng dễ dàng. - Sự chuyển động nhiệt của các nguyên tử. Khi nguyên tử khuếch tán vào bên trong chi tiết cần phải có năng lượng đầy đủ. Nhiệt độ càng cao, năng lượng của nguyên tử càng lớn, càng khuếch tán dễ dàng. - 62 - Sự chênh lệch về nồng độ là do quá trình hấp thụ tạo lên, vì có sự hấp thụ nên bề mặt chi tiết có nồng độ cao hơn. Do đó ta thấy quá trình hấp thụ này tùy thuộc vào quá trình phân hoá, còn quá trình khuếch tán tuỳ thuộc vào quá trình hấp thụ. Ba quá trình cơ bản đó diễn ra không ngừng, đạt đến sự hoàn thành toàn bộ quá trình thấm. Sự diễn biến của ba quá trình đó thuận lợi hay không sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến hiệu quả của quá trình thấm. Trong những điều kiện nhất định, các môi trường tạo ra các nguyên tử hoạt tính (chất thấm) có thể là thể rắn, lỏng, khí. Dù là môi trường nào, số lượng các nguyên tử hoạt tính sản sinh ra qua phản ứng hoá học nhiều hay ít sẽ ảnh hưởng đến nồng độ lớp thấm và chiều sâu lớp thấm - 63 - khuếch tán vào bên trong. Số lượng nguyên tử hoạt tính càng nhiều, nồng độ lớp thấm càng cao, khuếch tán cũng càng nhanh. Nhưng nếu số lượng nguyên tử hoạt tính quá nhiều dễ kết hợp thành phân tử và sẽ ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ. Vì vậy khi tiến hành thấm, cần phải lựa chọn, điều chỉnh và không chế thành phần của chất thấm. Quá trình hấp thụ chỉ phát sinh ở bề mặt tiếp xúc giữa chi tiết với chất thấm. Các nguyên tử bị hấp thụ không phải hoàn toàn ổn định. Khi áp lực môi trường thấp, nồng độ nguyên tử hoạt tính không cao thì chúng có thể quay lại môi trường chất thấm. Có rất nhiều các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ như áp lực của môi trường xung quanh vào thép, nồng độ của nguyên tử hoạt tính, độ hoà tan của nguyên tố thấm vào thép, nhiệt độ khi thấm và tổ chức của thép ở nhiệt độ đó, thành phần hoá học của thép và độ sạch bề mặt chi tiết… Áp lực của môi trường xung quanh càng lớn, nồng độ nguyên tử hoạt tính càng cao, độ hoà tan nguyên tố thấm xung quanh càng lớn, nồng độ nguyên tử hoạt tính càng cao, hộ hoà tan nguyên tố thấm vào trong thép càng lớn, nhiệt độ khi thấm càng cao, hàm lượng các bon trong thép càng thấp và hàm lượng nguyên tố hợp kim có thể hoà hợp với nguyên tố thấm càng cao thì khả năng hấp thụ của chi tiết càng mạnh. II. TÁC DỤNG CỦA CÔNG NGHỆ LĂN MIẾT - 64 - Công nghệ lăn miết là một phương pháp gia công mới mà các tài liệu nói về phương pháp này rất ít, vì vậy việc tìm hiểu kỹ về tính chất của công nghệ còn hạn chế, do vậy chỉ có thể nêu ra một số tính chất một cách khái quát và chủ yếu dựa vào khái niệm. Tác dụng chủ yếu của lăn miết: Làm thay đổi tính chất của bề mặt chi tiết trong quá trình gia công bằng phương pháp biến dạng dẻo. Trạng thái bề mặt của chi tiết thay đổi, các nhấp nhô bề mặt bị san phẳng. Phương pháp này có thể áp dụng cho gia công tinh lần cuối. - 65 - Trong quá trình làm việc chi tiết vừa được con lăn, vừa miết trên bề mặt gây biến dạng bề mặt. Để quá trình làm việc được tốt hơn có thể sử dụng thêm chất phụ gia hoặc là chất bôi trơn nào đó… Tóm lại lăn miết là một phương pháp làm biến dạng, xô lệch mạng tinh thể của bề mặt chi tiết gia công. Quá trình lăn miết diễn ra bởi sử tương tác của hai bề mặt chi tiết được cho tiếp xúc nhau và được tương tác dụng một lực. III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ MA SÁT ƯỚT VÀ BÔI TRƠN ƯỚT III.1 Khái niệm và phân loại Ma sát ướt tồn tại giữa hai mặt tiếp xúc khi hai bề mặt của vật rắn (các chi tiết máy) được phân cách bởi một lớp bôi trơn, ma sát giữa hai bề mặt từ ma sát ngoài chuyển thành ma sát nội tại của chất lỏng bôi trơn. Nội ma sát của chất lỏng làm giảm cản trở ma sát và cường độ hao mòn cũng như tăng cường hấp thụ dao động trong máy móc. Chất bôi trơn khi chảy qua bề mặt bôi trơn còn tải đi một phần nhiệt lượng làm giảm nhiệt độ của vùng tiếp xúc. Độ dày và đặc tính của lớp bôi trơn xác định loại hình bôi trơn. Để phân loại các kiểu bôi trơn, người ta đưa ra đại lượng gọi là độ dày tương đối của lớp bôi trơn và được định nghĩa qua công thức. Bề dày lớp dầu bôi trơn h R= = - 66 - Tổng độ lệch trung bình của 2 mấp mô bề mặt Ra1 +Ra2 Loại hình bôi trơn các chi tiết máy được phân loại theo giá trị của R và được trình bày trên (hình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vật liệu XADO phương pháp lăn miết nghành chế tạo máy vật liệu gốm thiết bị cơ khí cấu trúc mạng tinh thểGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn tốt nghiệp: Ứng dụng PLC trong điều khiển thang máy
101 trang 115 0 0 -
66 trang 54 0 0
-
Đánh giá tính năng lớp phun hệ vật liệu gốm Al2O3 - TiO2
11 trang 53 0 0 -
Giáo trình Chế tạo thiết bị cơ khí (Tập 1): Phần 1
125 trang 32 0 0 -
Đề tài: Nghiên cứu các phần mềm ứng dụng trong thiết kế, mô phỏng và gia công cơ khí
120 trang 28 0 0 -
Kỹ thuật Vật liệu cơ khí hiện đại: Phần 2
158 trang 26 0 0 -
41 trang 25 0 0
-
17 trang 24 0 0
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ lên cấu trúc và ứng xử cơ tính của vật liệu gốm (AlN)0.9(Si3N4)0.1
8 trang 21 0 0 -
44 trang 20 0 0