Tìm hiểu khả năng dùng vật liệu XADO để khôi phục bề mặt cổ trục bằng phương pháp lăn miết, ch 16
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 302.48 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mô hình mô tả phương pháp lăn miêt 1. Con lăn, 2. Chi tiết Lăn miết là phương pháp gây biến dạng dẻo và san phẳng nhấp nhô bề mặt chi tiết nhờ một con lăn (1) tì vào bề mặt chi tiết (2) dưới tác dụng của áp lực bên ngoài P. Con lăn tiếp xúc với chi tiết (2) giống như ăn khớp của hai bánh răng và vừa chuyển động lăn vừa chuyển động trượt. Dưới tác dụng của áp lực bên ngoài P gây ra sự sai lệch mạng vật liệu và san phẳng các nhấp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu khả năng dùng vật liệu XADO để khôi phục bề mặt cổ trục bằng phương pháp lăn miết, ch 16 - 70 -CHƯƠNG 16: XÂY DỰNG CÔNG NGHỆ VÀ THỰC NGHIỆMI. XÂY DỰNG CÔNG NGHỆ LĂN MIẾT I.1 Mô tả phương pháp lăn miết. P 1 n 2 k Hình 3-1: Mô hình mô tả phương pháp lăn miêt 1. Con lăn, 2. Chi tiết Lăn miết là phương pháp gây biến dạng dẻo và san phẳngnhấp nhô bề mặt chi tiết nhờ một con lăn (1) tì vào bề mặtchi tiết (2) dưới tác dụng của áp lực bên ngoài P. Con lăntiếp xúc với chi tiết (2) giống như ăn khớp của hai bánhrăng và vừa chuyển động lăn vừa chuyển động trượt. Dướitác dụng của áp lực bên ngoài P gây ra sự sai lệch mạng vậtliệu và san phẳng các nhấp nhô bề mặt, khi đó quá trình cắtvật liệu không được xảy ra hoặc chỉ xảy ra với cường độ rất - 71 -nhỏ để giữ cho bề mặt chi tiết vẫn đảm bảo độ bóng, độchính xác hình học. Đây là một phương pháp cần đảm bảođộ chính xác cao vì chi tiết được gia công thông quaphương pháp cuối cùng này trược khi đưa ra sử dụng.Qua mô hình ta thấy: - 72 - Trong quá trình chuyển động con lăn và chi tiết mẫu cùngchuyển động quay và 2 chi tiết này có chiều quay ngượcchiều nhau (con lăn có tốc độ quay chậm hơn chi tiết mẫu)dẫn đến cả con lăn và chi tiết mẫu cùng lăn và trượt lênnhau. Con lăn chuyển động quay được nhờ bánh răng di trượtăn khớp với cụm bánh răng ăn khớp ngoài được gắn vớitrục động cơ. Khi con lăn tiếp xúc với chi tiết dưới tácdụng của lực ép P do con lăn được chế tạo là vật liệu cứnghơn chi tiết nên ở phái bên phải hình vẽ làm cho chi tiết bịkéo dãn ra ( xuất hiện k ) đồng thời ở con lăn lại bị nén lại ( n ), và khi đó ởphía bên trái sau khi con lăn lăn qua thì bề mặt chi tiết bịNén lại ( n ) còn ở con lăn bề mặt xuất hiện k . Quá trìnhcứ tiếp tục như vậy kết quả làm cho bề mặt chi tiết bị Nén épvà nhiệt độ bề mặt càng tăng và làm san phẳng nhấp nhô bềmặt gây ra biến dạng dẻo, nhưng nếu con lăn chỉ lăn thôi thìhiệu quả biến dạng dẻo rất thấp vì tác dụng trượt rất nhỏ.Để nâng cao tác dụng trượt nhằm gây sai lệch mạng kimloại, cần phải tạo ra chuyển động trượt cho con lăn. Chínhvì thế có thêm bánh răng di trượt cho ăn khớp với cụmbánh răng của động cơ và cả hai chi tiết có chiều quayngược chiều nhau.I.2 Mục đích của - 73 -đề tài Mục đích của đề tài được đặt ra là phải tìm ra được tác dụng của vật liệuXADO đối với bề mặt cổ trục được áp dụng trongphương pháp lăn miết.Như vậy cần phải xây dựng được mô hình của phươngpháp lăn miết và tiến hành thí nghiệm đối chứng dùng vậtliêu XADO làm môi trường cho quá trình lăn miết. Trước khi tiến hành thí nghiệm cần tạo mẫu và tiếnhành đo độ cứng, độ nhám, cân khối lượng của từng mẫu,sau khi thực hiện thí nghiệm xong đưa chi tiết ra kiểm chứngvà tiến hành đo độ cứng, độ nhám bề mặt và cân chi tiết đểso sánh với các thông số ban đầu và mẫu không chạy XADOxem mức độ thay đổi về tính chất của mẫu như thế nào.Trong quá trình thực hiện các thông số cầnđo và tính toán: - 74 -- Lực ép P(N)- Tốc độ quay của chi tiết n(v/phút)- Thời gian tiến hành lănmiết t (phút)- Lượng XADO được sử dụng chotừng chi tiết- Hệ số ma sát f (đo được trên máy MS-TS1nhờ góc lệch ).I.3 Xây dựng mô hình thínghiệm Để đánh giá được khả năng về tính chất sử dụng của chitiết máy được gia công bằng lăn miết trong môi trường cósử dụng vật liệu XADO so với các phương pháp gia côngtinh và làm bền bề mặt khác, thì việc đánh giá cường độ màimòn và hệ số ma sát là yêu cầu cấp thiết nhất.Xét về điều kiện làm việc của cặp ma sát cổ trục với con lănvà sử dụng bạc lót để thử nghiệm áp lực tác dụng lên mẫutrong quá trình làm việc, có thể tiến hành dùng máy MS-TS1(Hình 3-2) làm thí nghiệm trong suốt quá trình làm đề tài. - 75 - Hình 3-2: Hình ảnh máy khảo nghiêm MS-TS1 Thiết bị khảo nghiệm ma sát MS-TS1 là công trình sángchế của PGS.TS Quách Đình Liên và PGS.TS Nguyễn VănBa trong những năm 1989, thiết bị đã - 76 -qua thời gian dài hoạt động, đóng góp nhiều thành quả vàoquá trình đào tạo, NCKH của nghành cơ khí Trường ĐạiHọc Nha Trang. Thiết bị được tu sửa, nâng cấp, cân chỉnhvà đã một bước nâng cao tính chính xác, độ tin cậy cho sốliệu đo đảm bảo phục vụ thí nghiệm ma sát và hao mòn.I.3.1 Nguyên lý hoạt động củamáy MS-TS1Nguyên lý làmviệc. Động cơ điện 1 quay, làm cho trục I quay nhờ bộ truyềnđai 2. Chuyển động quay được truyền đến trục II nhờ cặpbánh răng ăn khớp ngoài 41, 42. Thông qua bộ truyền bánhrăng ăn khớp trong 7 mô men được truyền sang trục III cógắn mẫu thử 10. Bánh răng 5 có thể di trượt, khi cắt sự ănkhớp của bánh răng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu khả năng dùng vật liệu XADO để khôi phục bề mặt cổ trục bằng phương pháp lăn miết, ch 16 - 70 -CHƯƠNG 16: XÂY DỰNG CÔNG NGHỆ VÀ THỰC NGHIỆMI. XÂY DỰNG CÔNG NGHỆ LĂN MIẾT I.1 Mô tả phương pháp lăn miết. P 1 n 2 k Hình 3-1: Mô hình mô tả phương pháp lăn miêt 1. Con lăn, 2. Chi tiết Lăn miết là phương pháp gây biến dạng dẻo và san phẳngnhấp nhô bề mặt chi tiết nhờ một con lăn (1) tì vào bề mặtchi tiết (2) dưới tác dụng của áp lực bên ngoài P. Con lăntiếp xúc với chi tiết (2) giống như ăn khớp của hai bánhrăng và vừa chuyển động lăn vừa chuyển động trượt. Dướitác dụng của áp lực bên ngoài P gây ra sự sai lệch mạng vậtliệu và san phẳng các nhấp nhô bề mặt, khi đó quá trình cắtvật liệu không được xảy ra hoặc chỉ xảy ra với cường độ rất - 71 -nhỏ để giữ cho bề mặt chi tiết vẫn đảm bảo độ bóng, độchính xác hình học. Đây là một phương pháp cần đảm bảođộ chính xác cao vì chi tiết được gia công thông quaphương pháp cuối cùng này trược khi đưa ra sử dụng.Qua mô hình ta thấy: - 72 - Trong quá trình chuyển động con lăn và chi tiết mẫu cùngchuyển động quay và 2 chi tiết này có chiều quay ngượcchiều nhau (con lăn có tốc độ quay chậm hơn chi tiết mẫu)dẫn đến cả con lăn và chi tiết mẫu cùng lăn và trượt lênnhau. Con lăn chuyển động quay được nhờ bánh răng di trượtăn khớp với cụm bánh răng ăn khớp ngoài được gắn vớitrục động cơ. Khi con lăn tiếp xúc với chi tiết dưới tácdụng của lực ép P do con lăn được chế tạo là vật liệu cứnghơn chi tiết nên ở phái bên phải hình vẽ làm cho chi tiết bịkéo dãn ra ( xuất hiện k ) đồng thời ở con lăn lại bị nén lại ( n ), và khi đó ởphía bên trái sau khi con lăn lăn qua thì bề mặt chi tiết bịNén lại ( n ) còn ở con lăn bề mặt xuất hiện k . Quá trìnhcứ tiếp tục như vậy kết quả làm cho bề mặt chi tiết bị Nén épvà nhiệt độ bề mặt càng tăng và làm san phẳng nhấp nhô bềmặt gây ra biến dạng dẻo, nhưng nếu con lăn chỉ lăn thôi thìhiệu quả biến dạng dẻo rất thấp vì tác dụng trượt rất nhỏ.Để nâng cao tác dụng trượt nhằm gây sai lệch mạng kimloại, cần phải tạo ra chuyển động trượt cho con lăn. Chínhvì thế có thêm bánh răng di trượt cho ăn khớp với cụmbánh răng của động cơ và cả hai chi tiết có chiều quayngược chiều nhau.I.2 Mục đích của - 73 -đề tài Mục đích của đề tài được đặt ra là phải tìm ra được tác dụng của vật liệuXADO đối với bề mặt cổ trục được áp dụng trongphương pháp lăn miết.Như vậy cần phải xây dựng được mô hình của phươngpháp lăn miết và tiến hành thí nghiệm đối chứng dùng vậtliêu XADO làm môi trường cho quá trình lăn miết. Trước khi tiến hành thí nghiệm cần tạo mẫu và tiếnhành đo độ cứng, độ nhám, cân khối lượng của từng mẫu,sau khi thực hiện thí nghiệm xong đưa chi tiết ra kiểm chứngvà tiến hành đo độ cứng, độ nhám bề mặt và cân chi tiết đểso sánh với các thông số ban đầu và mẫu không chạy XADOxem mức độ thay đổi về tính chất của mẫu như thế nào.Trong quá trình thực hiện các thông số cầnđo và tính toán: - 74 -- Lực ép P(N)- Tốc độ quay của chi tiết n(v/phút)- Thời gian tiến hành lănmiết t (phút)- Lượng XADO được sử dụng chotừng chi tiết- Hệ số ma sát f (đo được trên máy MS-TS1nhờ góc lệch ).I.3 Xây dựng mô hình thínghiệm Để đánh giá được khả năng về tính chất sử dụng của chitiết máy được gia công bằng lăn miết trong môi trường cósử dụng vật liệu XADO so với các phương pháp gia côngtinh và làm bền bề mặt khác, thì việc đánh giá cường độ màimòn và hệ số ma sát là yêu cầu cấp thiết nhất.Xét về điều kiện làm việc của cặp ma sát cổ trục với con lănvà sử dụng bạc lót để thử nghiệm áp lực tác dụng lên mẫutrong quá trình làm việc, có thể tiến hành dùng máy MS-TS1(Hình 3-2) làm thí nghiệm trong suốt quá trình làm đề tài. - 75 - Hình 3-2: Hình ảnh máy khảo nghiêm MS-TS1 Thiết bị khảo nghiệm ma sát MS-TS1 là công trình sángchế của PGS.TS Quách Đình Liên và PGS.TS Nguyễn VănBa trong những năm 1989, thiết bị đã - 76 -qua thời gian dài hoạt động, đóng góp nhiều thành quả vàoquá trình đào tạo, NCKH của nghành cơ khí Trường ĐạiHọc Nha Trang. Thiết bị được tu sửa, nâng cấp, cân chỉnhvà đã một bước nâng cao tính chính xác, độ tin cậy cho sốliệu đo đảm bảo phục vụ thí nghiệm ma sát và hao mòn.I.3.1 Nguyên lý hoạt động củamáy MS-TS1Nguyên lý làmviệc. Động cơ điện 1 quay, làm cho trục I quay nhờ bộ truyềnđai 2. Chuyển động quay được truyền đến trục II nhờ cặpbánh răng ăn khớp ngoài 41, 42. Thông qua bộ truyền bánhrăng ăn khớp trong 7 mô men được truyền sang trục III cógắn mẫu thử 10. Bánh răng 5 có thể di trượt, khi cắt sự ănkhớp của bánh răng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vật liệu XADO phương pháp lăn miết nghành chế tạo máy vật liệu gốm thiết bị cơ khí cấu trúc mạng tinh thểGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn tốt nghiệp: Ứng dụng PLC trong điều khiển thang máy
101 trang 115 0 0 -
66 trang 54 0 0
-
Đánh giá tính năng lớp phun hệ vật liệu gốm Al2O3 - TiO2
11 trang 53 0 0 -
Giáo trình Chế tạo thiết bị cơ khí (Tập 1): Phần 1
125 trang 32 0 0 -
Đề tài: Nghiên cứu các phần mềm ứng dụng trong thiết kế, mô phỏng và gia công cơ khí
120 trang 28 0 0 -
Kỹ thuật Vật liệu cơ khí hiện đại: Phần 2
158 trang 26 0 0 -
41 trang 25 0 0
-
17 trang 24 0 0
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ lên cấu trúc và ứng xử cơ tính của vật liệu gốm (AlN)0.9(Si3N4)0.1
8 trang 21 0 0 -
44 trang 20 0 0