Tìm hiểu khả năng dùng vật liệu XADO để khôi phục bề mặt cổ trục bằng phương pháp lăn miết, ch 17
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 157.94 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kết quả thí nghiệm mòn của mẫu được đánh giá thông qua chỉ số mài mòn. Chỉ số mài mòn càng thấp thì khả năng chống mòn của vật liệu càng cao. Mẫu thử được cân làm hai lần: Trước và sau khi thí nghiệm, từ đó tìm được khối lượng vật liệu mất đi do mài mòn. Yêu cầu cần phải đạt độ chính xác đến 1/100 miligram. Gọi là lượng mòn vật liệu mất đi do mài mòn, t là thời gian G ma sát thì chỉ số mài mòn I được tính: Thông số cường độ hao...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu khả năng dùng vật liệu XADO để khôi phục bề mặt cổ trục bằng phương pháp lăn miết, ch 17 -1- Chương 17:Xác định thông số cường độ mòn Kết quả thí nghiệm mòn của mẫu được đánh giá thôngqua chỉ số mài mòn. Chỉ số mài mòn càng thấp thì khả năngchống mòn của vật liệu càng cao. Mẫu thử được cân làm hai lần: Trước và sau khi thí nghiệm, từ đó tìm đượckhối lượng vật liệu mất đi do mài mòn. Yêu cầu cần phải đạtđộ chính xác đến1/100 miligram.Gọi là lượng mòn vật liệu mất đi do mài mòn, t là thời gianG ma sát thì chỉ sốmài mòn I được tính:Thông số cường độ hao mòn I được tính theo công thức I G m t [3] (3-16).với t=5h (thời gian tiến hành thí nghiệm cho mỗi một mẫuthử)I.3.4 Công dụng của máy MS-TS1.Máy khảo nghiệm ma sát MS-TS1 dùng để nghiên cứu:- Hệ số ma sát.- Hao mòn.- Khả năng bôi trơn.- Tính chất vật liệu.II. XÂY DỰNG THỰC NGHIỆMII.1 Quy trình thực nghiệmII.1.1 Các bước tiến hành thí nghiệm. Bước 1: Tiến hành chọn và chế tạo mẫu, con lăn, bạc lót. -2- Bước 2:Tiến hành vạch dấu ở 3 vị trí khác nhau của mẫu thí nghiệm để đocác thông số ở đó trước và sau thí nghiệm Bước 3: Đo độ cứng, độ nhám (tại 3 vị trí đã vạch dấu), cân khối lượngcủa mẫu lúc chưa thí nghiệm. Bước 4: Tiến hành thí nghiệm trên mẫu thử (chạy XADO). -3- Bước 5: Sau khi thí nghiệm xong, rửa sạch mẫu bằngxăng, bảo quản túi nilon, sau đó tiến hành đo độ cứng, độnhám (ở 3 vị trí đã vạch dấu),cân khối lượng của mẫu saukhi thí nghiệm. Bước 6: Tiến hành thí nghiệm lần 2: Thử áp suất giữabạc lót và mẫu thí nghiệm (chạy XADO), và mẫu khôngchạy XADO. Bước 7: Ngâm tất cả các mẫu thí nghiệm vào nhớt Catrol và được bảoquản trong túi nilon. Sơ đồ các bước tiến hành thí nghiệm. Chế tạo mẫu Đo lần 1: Độ cứng, độ nhám, cân khối Tiến hành thí nghiệm lần 1: Chạy XADO. Đo lần 2: Độ cứng, độ nhám, cân khối -4- Tiến hành thí nghiệm lần 2: thử áp suất giữa cổ trục và bạc lót Ngâm mẫu trong nhớt Catrol và bảo quản trong túi nilon.II.1.2 Chọn vật liệu chế tạo mẫuYêu cầu đối với việc chọn vật liệu chế tạo cho mẫu: Mẫu phải được thực hiện giống như điều kiện làm việc của một loại trụcthật. Mẫu tham gia thí nghiệm có vật liệu chế tạo giống như vật liệu của trục -5-Dựa vào điều kiện làm việc, tính chất bề mặt của trục ta cóthể chọn vật liệu cho mẫu thí nghiệm là thép C45 vì loạithép này là loại được dùng thông dụng cho việc chế tạotrục.II.1.3 Chọn số lượng mẫu thí nghiệm. Để tiến hành chọn số lượng mẫu làm thí nghiệm ta dựa vào các thông số tiếnhành thínghiệm:- Lực ép P ( Khối lượng tảicần treo).- Thời gian lănmiết t.- Tốc độ quay củađộng cơ n.- LượngXADO. Nếu tổ hợp tất cả những điều kiện trên thì số mẫu tham gia thí nghiệm là rấtnhiều, do thời gian có hạn nên có thể chọn sốlượng mẫu như sau:Tiến hành gia công 20 mẫu thử được chế tạo cùng một vậtliệu là thép C45, chia20 mẫu làm 4 nhóm ngẫu nhiên và tiến hành chọn ngẫunhiên mỗi một nhóm 2mẫu tổng cộng có 8 mẫu tham gia làmthí nghiệm. Nhóm 1 có các mẫu:17, 16,14, 18, 6. -6- Nhóm 2 có các mẫu: 15, 13,5, 12, 19. Nhóm 3 có các mẫu:10,11, 4, 8, 3. Nhóm 4 có các mẫu:1, 2,7, 9, 20.Và chọn ra được 8 mẫu ngẫu nhiên là:16;17;15;5;3;4;12II.1.4 Chọn vật liệu chế tạo mẫu và số lượng con lăn.Yêu cầu đối vớicon lăn: Phải có độ cứng lớn hơn hoặc ít nhất là bằngđộ cứng của mẫu. Bề mặt của con lăn phải có độ nhám nhỏhơn của mẫu thử.Vì phạm vi ứng dụng của đề tài là rất rộng nên trong quátrình thử nghiệm lần đầu này tiến hành chọn vật liệu chế tạocủa con lăn cũng là thép C45 và số lượng là 1 cái.Sau khi tiến hành thí nghiệm kiểm chứng xong đối với từngcặp mẫu. Tiến hành rửa sạch bằng xăng và số mẫu được bảoquản trong túi nilon.-7- ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu khả năng dùng vật liệu XADO để khôi phục bề mặt cổ trục bằng phương pháp lăn miết, ch 17 -1- Chương 17:Xác định thông số cường độ mòn Kết quả thí nghiệm mòn của mẫu được đánh giá thôngqua chỉ số mài mòn. Chỉ số mài mòn càng thấp thì khả năngchống mòn của vật liệu càng cao. Mẫu thử được cân làm hai lần: Trước và sau khi thí nghiệm, từ đó tìm đượckhối lượng vật liệu mất đi do mài mòn. Yêu cầu cần phải đạtđộ chính xác đến1/100 miligram.Gọi là lượng mòn vật liệu mất đi do mài mòn, t là thời gianG ma sát thì chỉ sốmài mòn I được tính:Thông số cường độ hao mòn I được tính theo công thức I G m t [3] (3-16).với t=5h (thời gian tiến hành thí nghiệm cho mỗi một mẫuthử)I.3.4 Công dụng của máy MS-TS1.Máy khảo nghiệm ma sát MS-TS1 dùng để nghiên cứu:- Hệ số ma sát.- Hao mòn.- Khả năng bôi trơn.- Tính chất vật liệu.II. XÂY DỰNG THỰC NGHIỆMII.1 Quy trình thực nghiệmII.1.1 Các bước tiến hành thí nghiệm. Bước 1: Tiến hành chọn và chế tạo mẫu, con lăn, bạc lót. -2- Bước 2:Tiến hành vạch dấu ở 3 vị trí khác nhau của mẫu thí nghiệm để đocác thông số ở đó trước và sau thí nghiệm Bước 3: Đo độ cứng, độ nhám (tại 3 vị trí đã vạch dấu), cân khối lượngcủa mẫu lúc chưa thí nghiệm. Bước 4: Tiến hành thí nghiệm trên mẫu thử (chạy XADO). -3- Bước 5: Sau khi thí nghiệm xong, rửa sạch mẫu bằngxăng, bảo quản túi nilon, sau đó tiến hành đo độ cứng, độnhám (ở 3 vị trí đã vạch dấu),cân khối lượng của mẫu saukhi thí nghiệm. Bước 6: Tiến hành thí nghiệm lần 2: Thử áp suất giữabạc lót và mẫu thí nghiệm (chạy XADO), và mẫu khôngchạy XADO. Bước 7: Ngâm tất cả các mẫu thí nghiệm vào nhớt Catrol và được bảoquản trong túi nilon. Sơ đồ các bước tiến hành thí nghiệm. Chế tạo mẫu Đo lần 1: Độ cứng, độ nhám, cân khối Tiến hành thí nghiệm lần 1: Chạy XADO. Đo lần 2: Độ cứng, độ nhám, cân khối -4- Tiến hành thí nghiệm lần 2: thử áp suất giữa cổ trục và bạc lót Ngâm mẫu trong nhớt Catrol và bảo quản trong túi nilon.II.1.2 Chọn vật liệu chế tạo mẫuYêu cầu đối với việc chọn vật liệu chế tạo cho mẫu: Mẫu phải được thực hiện giống như điều kiện làm việc của một loại trụcthật. Mẫu tham gia thí nghiệm có vật liệu chế tạo giống như vật liệu của trục -5-Dựa vào điều kiện làm việc, tính chất bề mặt của trục ta cóthể chọn vật liệu cho mẫu thí nghiệm là thép C45 vì loạithép này là loại được dùng thông dụng cho việc chế tạotrục.II.1.3 Chọn số lượng mẫu thí nghiệm. Để tiến hành chọn số lượng mẫu làm thí nghiệm ta dựa vào các thông số tiếnhành thínghiệm:- Lực ép P ( Khối lượng tảicần treo).- Thời gian lănmiết t.- Tốc độ quay củađộng cơ n.- LượngXADO. Nếu tổ hợp tất cả những điều kiện trên thì số mẫu tham gia thí nghiệm là rấtnhiều, do thời gian có hạn nên có thể chọn sốlượng mẫu như sau:Tiến hành gia công 20 mẫu thử được chế tạo cùng một vậtliệu là thép C45, chia20 mẫu làm 4 nhóm ngẫu nhiên và tiến hành chọn ngẫunhiên mỗi một nhóm 2mẫu tổng cộng có 8 mẫu tham gia làmthí nghiệm. Nhóm 1 có các mẫu:17, 16,14, 18, 6. -6- Nhóm 2 có các mẫu: 15, 13,5, 12, 19. Nhóm 3 có các mẫu:10,11, 4, 8, 3. Nhóm 4 có các mẫu:1, 2,7, 9, 20.Và chọn ra được 8 mẫu ngẫu nhiên là:16;17;15;5;3;4;12II.1.4 Chọn vật liệu chế tạo mẫu và số lượng con lăn.Yêu cầu đối vớicon lăn: Phải có độ cứng lớn hơn hoặc ít nhất là bằngđộ cứng của mẫu. Bề mặt của con lăn phải có độ nhám nhỏhơn của mẫu thử.Vì phạm vi ứng dụng của đề tài là rất rộng nên trong quátrình thử nghiệm lần đầu này tiến hành chọn vật liệu chế tạocủa con lăn cũng là thép C45 và số lượng là 1 cái.Sau khi tiến hành thí nghiệm kiểm chứng xong đối với từngcặp mẫu. Tiến hành rửa sạch bằng xăng và số mẫu được bảoquản trong túi nilon.-7- ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vật liệu XADO phương pháp lăn miết nghành chế tạo máy vật liệu gốm thiết bị cơ khí cấu trúc mạng tinh thểGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn tốt nghiệp: Ứng dụng PLC trong điều khiển thang máy
101 trang 115 0 0 -
66 trang 54 0 0
-
Đánh giá tính năng lớp phun hệ vật liệu gốm Al2O3 - TiO2
11 trang 53 0 0 -
Giáo trình Chế tạo thiết bị cơ khí (Tập 1): Phần 1
125 trang 32 0 0 -
Đề tài: Nghiên cứu các phần mềm ứng dụng trong thiết kế, mô phỏng và gia công cơ khí
120 trang 28 0 0 -
Kỹ thuật Vật liệu cơ khí hiện đại: Phần 2
158 trang 26 0 0 -
41 trang 25 0 0
-
17 trang 24 0 0
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ lên cấu trúc và ứng xử cơ tính của vật liệu gốm (AlN)0.9(Si3N4)0.1
8 trang 21 0 0 -
44 trang 20 0 0