Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Khái niệm về luật thơ" tiếp tục nghiên cứu và tìm hiểu về luật thơ giúp đông đảo người đọc, nhất là giáo viên, học sinh đón nhận và tìm thấy được nhiều điều bổ ích về các thể thơ, luật thơ của nước ta. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu khái niệm về luật thơ: Phần 2 THƠ T Á M TĐÉMQ Thơ tám tiếng là thể loại thơ mới, chịu ảnhhưởng văn học phương Tây về cả hình thức lẫn nộidung. Sở dĩ gọi là thơ tám tiếng vì mỗi câu thơ cótám chữ. Theo các nhà nghiên cứu văn học xác định,thể thơ tám tiếng thịnh hành vào khoảng năm1930 - 1941. Lúc mới ra đời, thể loại thơ này cảm thấy xalạ đối với giới cầm bút. LUẬT BẰNG TRẮC TRONG THƠ TÁM TIẾNG ĩ . Trước hết, ta phân biệt tiế t điệu trong bàithơ mỗi câu tám tiếng. a) Câu thơ tám tiếng có thể chia ra làm haiphần, tức là hai tiết điệu: - Phần đầu gồm 3 tiếng, phần sau 5. - Hoặc phần đầu 5, phần sau 3. - Iiay phần đầu 6, phần sau 2 tiếng.Ta có thể viết: 8 = 3 + 5 = 5 + 3 = 6 + 2 - 61 - b) Câu thơ tám tiếng còn có th ể chia ra baphần, tức ba tiết điệu: - Phần đầu 3 tiếng, phần thứ nhì 2 tiếng v àphần thứ ba 3 tiếng. - Iioặc phần đầu 3, phần thứ nhì 3 v à phầnthứ ba 2 tiếng.Ta có thể viết: 8 = 3+2+3 = 3+3+2 2. L u ậ t b ằn g trắc: Luật bằng trắc của thơtám tiếng Ccín cứ v à o s ự cắt mạch, tức căn cứ v à otiết điệu. Cụ thể như sau: a) Cách thứ nhất: - Tiếng thứ ba trắc Câu 1 - Tiếng thứ năm bình - Tiếng thứ tám trắc - Ti ông thứ ba bình Câu 2 - Tiêng thứ năm trắc - Tiếng thứ tám bìnhTa có thể 3 5 8 T B T B T B - G2 -Ví dụ: Cờ kêu g ọ i những con dân nước V iệt Dâng máu xương chẳng tiếc với sơn h à Xuân Diệu b) Cách thứ hai: - Tiếng thứ ba trắc Câu 1 - Tiếng thứ sáu bình - Tiếng thứ tám trắc - Tiếng thứ ba bình Câu 2 - Tiếng thứ sáu trắc - Tiếng thứ tám bìnhTa có th ể viết: 3 6 8 T B T B T BVí dụ: Ta sông m ã i trong tình thư ơng nỗi n h ớ Thuở tung hoành hống hách những ngày xiCa T h ể Lữ c) Cách thứ ba: - Tiếng thứ ba trắc Câu 1 - Tiếng thứ năm và sáu bình - Tiếng thứ tám trắc - 63 - - Tiếng thứ ba bình Câu 2 - Tiếng thứ năm và sáu trắc - Tiếng thứ tám bìnhTa có th ể viết: 3 5 6 8 T B B T B T T BVí dụ: Ta sông m ãi với tră n g sao gấm vóc Trong nắng th ơ m , trong tiế n g n h ạc th ần b a y . N g o ạ i lệ: 1. Trong câu thơ trắc, có khi tiếng th ứ ba lạivần bình: 3 5 8 3 5 8 T B T B B TVí dụ: Mã Chiếm Sơn buông cương và ngẫm nghĩ Ngựa rung đầu hí lạnh-giữa tàn quân. T ố Hữu (Tiếng “ n” đáng ra lả vần trác) Sơ 2. Trong câu thơ trắc, củng có khi tiếng th ứnăm lại vần trác. - 64 - 3 5 8 3 5 8 T B T T T TVí dụ: Mẹ bịn rịn con yếu lòng tin tưởng T hành ra m ình có tội với giang san. Thanh Pliong (Tiếng “yếu” đáng ra là vần bình) CHÚ Ý: Câu thơ tám tiếng vần bình, tiếng thứ ba vàthứ tám đều bình, nhưng trong hai tiếng bình đóphải có một thượng bình thanh, và một hạ bìnhth anh.Ví dụ: Gặm một môi căm hờn trong cùi sắt Ta nằm d à i trông ngày tháng dần qu a T h ế Lữ (Dài: có dấu huyền - Hạ bình th anh Qua: không có dấu - Thượng bình thanh) CÁCH GIEO VẦN TRONG TIIƠ TẤM TIÊNG Thơ tám tiếng có các cách gieo vần sau: 1. V ần tiếp : Vần tiếp là cách gieo vần kế tiếpnhau, tiếng thứ tám câu trên, vần với tiếng thứ támcâu dưới. - 65 - Thường thường, bài thơ vần tiếp, câu đầu tiênphải là vần trắc, câu thứ hai và ba vần với nhau,vần bằng, câu thứ tư và năm vần với nhau - vầntrắc. Và cứ như thế, mội cặp vần bằng đến m ột cặpvần trắc, rồi một cặp vần bằng...Ví dụ: “Ly rượu th ọ ” của Tố Hữu là một bài thơ gieo vần tiếp. Mã Chiếm Sơn buông cương và ngẫm nghĩ Ngựa rung đầu hí lạnh giữa tàn quân Đồi phong xa bôc khói, đỉnh non gần Đã khuất phục dưới lá cờ quân N hật T rán kiêu hãnh lần đầu trông xuống đất Mã nghẹn ngào: “Thôi hết, Mãn châu ơi!” Và quân binh cúi lặng chẳng nên lời... Bài “N h ớ r ừ n g ” ...