Tìm hiểu khái niệm về luật thơ: Phần 1
Số trang: 62
Loại file: pdf
Dung lượng: 25.48 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuốn sách "Khái niệm về luật thơ" trình bày một số ý kiến sưu tầm và tập hợp ngắn gọn để bàn bạc, trao đổi trong lĩnh vực thơ phục vụ cho sinh hoạt CLB Người Cao tuổi nhằm mục đích bổ sung và hoàn thiện thêm về Luật thơ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 cuốn sách tại đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu khái niệm về luật thơ: Phần 1 K H Á I N IỆ M VÊ l u ậ t t h ơ (Tái bản lần thứ nhất)HỘI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT TỈNH NINH THUẬN - 2005 -Trân trọng cám ơn:Sỏ Văn hóa - Thông tỉnh Ninh Thuận,Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Ninh Thuận,Xí nghiệp ỉnPhan Rang và quý thithi hữu đã tạo đêu cho tập niệm vê luậtthơ đượcbản. LÊ VĂN TRÚC Lờigiới thiệu X u ấ t bản và p h á t hành năm 1999, tập sách“ hái niệm về luật thơ” của Lễ V ăn T rúc được Kđông đảo người đọc, n h ấ t là giới giáo viển, họcsin h đón n h ậ n và tìm thấy được n h iều điều bổích về các th ể tliơ, luật thơ của nước ta. N h ậ n thấy có hiệu quả trong đời sống vãnhọL h iện nay, theo nguyện vọng của tác giả vàđược sự cho p h ép của các cơ quan h ữ u quan, H ộiVăn học N g h ệ th u ậ t N in h T h u ậ n tái bản lần th ứn h ấ t n h ằ m đáp ứng n h u cầu tìm h iểu về thơ củangười đọc. H ội Văn học N ghệ th u ậ t N in h T h u ậ n xintrân trọng giới th iệu với bạn đọc g ầ n xa. Phan Rang, ngày 01 thảng s năm 2005 Đ ÌN H HY Phó Chủ tịch Hội VHNT Ninh Thuận uố CÓC/ ccưv ĩẫỉ/ cấm/ ơtv các/ C ÌU đ ã tứOs Ođiêu• kiệtv c/ỉO (ia ư iêl Íấc/v, niật/ tAú/ựiù/ừíâỉ/ạièu c@áo cơtv cò/v ựẽbv ttơ cÁữ (uiXuẫl/ẩá/ỉ/ đượo ố tá o p/iâbv Ưằ/L cAunợ/ạầ)ĩ/ ỈU90 đẩu/ sác/v íxê/v to àn quào. LÊ VẤN TRÚC -4- N ăm 1999, tôi được phép ấ n h à n h 300quyển “K hái niệm về lu ật th ơ ”, nh ằm mục đíchphục vụ Câu lạc bộ Người Cao tuổi th ị xã P h a nR ang - T háp Chàm , gửi biếu m ột sô b ạ n hữuth âm t ì n h P nhiều trường học th â n quen... và M ột năm sau, sô sách vơi dần, rồi h ế t h ẳn .T h ế m à, th ỉn h th o ản g có đôi b ạ n gần, xa hỏithăm , cần đến. Đồng thời, m ột vài th i huynh, th ihữu tỏ lời ca ngợi th â n thương và động viên táibản. G ần đây, tôi vô cùng xúc động khi n h ậ nđược th ư của m ột cụ ngoài tỉn h , luổi Ii^oẹi b á ttuần. T rong th ư có đoạn: ... Được b iết an h là m ột n h à thơ, n h à văn...đã xuất b ả n nhiều tậ p thơ... tro n g đó có quyểnKHÁI N IỆM VỀ LUẬT THƠ... M ong được a n hgửi tặ n g tôi m ột quyển để tôi làm cẩm n a n g ...”. T h ậ t ngỡ ngàng! Vô cùng áy náy! Và cảmđộng làm sao!... Từ nhữ ng tìn h cảm ấy, tôi quyết đ ịn h xinphép được tá i b ả n tậ p sách này. LÊ VĂN TRÚCI: -6- K H Á ũ ©UÁTTs H iện nay, người làm thơ cũng như người đọcthơ thường gặp các thể loại sau đây: I- Thơ đặc b iệ t V iệt Nam: 1. Thơ lục bát. 2. Thơ song th ấ t lục bát. II- Tho’ mới: Thơ mới được phân ra làm hai loại: 1. Loại thơ m ang hình thức cũ, nhưng chịuảnh hưởng văn học phương Tây về nội dung. Gồm có: - Thơ bôn tiếng. - Thơ năm tiếng. - Thơ sáu tiếng. - Thơ bảy tiếng, v.v... 2. Loại thơ chịu ảnh hưởng văn học phươngTây cả nội dung lẫn hình thức. Gồm có: - Thơ tám tiếng. - Thơ tự do. - Thơ phá thể, v.v... III- Thơ Đường: Về thơ Đường, có một thời gian m ất th ế lựcngự trê n th i đàn Việt Nam. Nhưng, những ngàygần đây như sông lại. Đặc biệt, có một sô người thích thơ Đường.N hất là các cụ, thường xướng họa trong tuổi già. -7- ™ d LSỊC BÁT: Thơ lục bát là một thể thơ câu trê n có sáutiếng, câu dưới có tám tiêng. Một bài thơ lục bát có bao nhiêu câu cũngđược, nhưng câu đầu tiên phải là câu lục, câu cuốiphải là câu bát. Truyện Kiều, kiệt tác của cụ Nguyễn Du, gồm3.254 câu thơ lục bát. 1- Luật bằng, trắc tron g thơ lụ c bát: 1. B ằn g, trắ c là gì? - Bằng hay bình, tức là vần bình, là nhữngtiếng có dâu huyền hoặc những tiếng không có dấu.Ví dụ: Bà - Ba (Bà: có dấu huyền) (Ba: không dấu) - Trắc, tức vần trắc, là những tiếng có dấu sắc,dấu hỏi, dấu ngã và dấu nặng. Ví dụ: Bá - Bả - Bã - Bạ - Bát - Bạc. 2. L u ậ t b ằ n g , trắc: - Câu lục: Tiếng thứ hai bình Tiếng thứ tư trắc Tiếng thứ sáu bình. -8- - Câu bát: Tiếng thứ hai bình Tiếng thứ tư trắc Tiếng thứ sáu bình. Tiếng thứ tám bình. Ta cố thể nhở: - Tiếng thứ : 2 4 6 8 - Câu lục : B T B - Cầu b át : B T B BVí dụ: Trăm năm trong cõi người ta Chữ tài chữ m ệnh khéo là ghét nhau (Nguyễn Du) Iiai câu thơ lục bát trên, ta thấy tiếng thứ haibình, tiếng thứ tư trắc, tiếng thứ sáu và tám bình. Chú ỷ: Trong câu bát, ti ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu khái niệm về luật thơ: Phần 1 K H Á I N IỆ M VÊ l u ậ t t h ơ (Tái bản lần thứ nhất)HỘI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT TỈNH NINH THUẬN - 2005 -Trân trọng cám ơn:Sỏ Văn hóa - Thông tỉnh Ninh Thuận,Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Ninh Thuận,Xí nghiệp ỉnPhan Rang và quý thithi hữu đã tạo đêu cho tập niệm vê luậtthơ đượcbản. LÊ VĂN TRÚC Lờigiới thiệu X u ấ t bản và p h á t hành năm 1999, tập sách“ hái niệm về luật thơ” của Lễ V ăn T rúc được Kđông đảo người đọc, n h ấ t là giới giáo viển, họcsin h đón n h ậ n và tìm thấy được n h iều điều bổích về các th ể tliơ, luật thơ của nước ta. N h ậ n thấy có hiệu quả trong đời sống vãnhọL h iện nay, theo nguyện vọng của tác giả vàđược sự cho p h ép của các cơ quan h ữ u quan, H ộiVăn học N g h ệ th u ậ t N in h T h u ậ n tái bản lần th ứn h ấ t n h ằ m đáp ứng n h u cầu tìm h iểu về thơ củangười đọc. H ội Văn học N ghệ th u ậ t N in h T h u ậ n xintrân trọng giới th iệu với bạn đọc g ầ n xa. Phan Rang, ngày 01 thảng s năm 2005 Đ ÌN H HY Phó Chủ tịch Hội VHNT Ninh Thuận uố CÓC/ ccưv ĩẫỉ/ cấm/ ơtv các/ C ÌU đ ã tứOs Ođiêu• kiệtv c/ỉO (ia ư iêl Íấc/v, niật/ tAú/ựiù/ừíâỉ/ạièu c@áo cơtv cò/v ựẽbv ttơ cÁữ (uiXuẫl/ẩá/ỉ/ đượo ố tá o p/iâbv Ưằ/L cAunợ/ạầ)ĩ/ ỈU90 đẩu/ sác/v íxê/v to àn quào. LÊ VẤN TRÚC -4- N ăm 1999, tôi được phép ấ n h à n h 300quyển “K hái niệm về lu ật th ơ ”, nh ằm mục đíchphục vụ Câu lạc bộ Người Cao tuổi th ị xã P h a nR ang - T háp Chàm , gửi biếu m ột sô b ạ n hữuth âm t ì n h P nhiều trường học th â n quen... và M ột năm sau, sô sách vơi dần, rồi h ế t h ẳn .T h ế m à, th ỉn h th o ản g có đôi b ạ n gần, xa hỏithăm , cần đến. Đồng thời, m ột vài th i huynh, th ihữu tỏ lời ca ngợi th â n thương và động viên táibản. G ần đây, tôi vô cùng xúc động khi n h ậ nđược th ư của m ột cụ ngoài tỉn h , luổi Ii^oẹi b á ttuần. T rong th ư có đoạn: ... Được b iết an h là m ột n h à thơ, n h à văn...đã xuất b ả n nhiều tậ p thơ... tro n g đó có quyểnKHÁI N IỆM VỀ LUẬT THƠ... M ong được a n hgửi tặ n g tôi m ột quyển để tôi làm cẩm n a n g ...”. T h ậ t ngỡ ngàng! Vô cùng áy náy! Và cảmđộng làm sao!... Từ nhữ ng tìn h cảm ấy, tôi quyết đ ịn h xinphép được tá i b ả n tậ p sách này. LÊ VĂN TRÚCI: -6- K H Á ũ ©UÁTTs H iện nay, người làm thơ cũng như người đọcthơ thường gặp các thể loại sau đây: I- Thơ đặc b iệ t V iệt Nam: 1. Thơ lục bát. 2. Thơ song th ấ t lục bát. II- Tho’ mới: Thơ mới được phân ra làm hai loại: 1. Loại thơ m ang hình thức cũ, nhưng chịuảnh hưởng văn học phương Tây về nội dung. Gồm có: - Thơ bôn tiếng. - Thơ năm tiếng. - Thơ sáu tiếng. - Thơ bảy tiếng, v.v... 2. Loại thơ chịu ảnh hưởng văn học phươngTây cả nội dung lẫn hình thức. Gồm có: - Thơ tám tiếng. - Thơ tự do. - Thơ phá thể, v.v... III- Thơ Đường: Về thơ Đường, có một thời gian m ất th ế lựcngự trê n th i đàn Việt Nam. Nhưng, những ngàygần đây như sông lại. Đặc biệt, có một sô người thích thơ Đường.N hất là các cụ, thường xướng họa trong tuổi già. -7- ™ d LSỊC BÁT: Thơ lục bát là một thể thơ câu trê n có sáutiếng, câu dưới có tám tiêng. Một bài thơ lục bát có bao nhiêu câu cũngđược, nhưng câu đầu tiên phải là câu lục, câu cuốiphải là câu bát. Truyện Kiều, kiệt tác của cụ Nguyễn Du, gồm3.254 câu thơ lục bát. 1- Luật bằng, trắc tron g thơ lụ c bát: 1. B ằn g, trắ c là gì? - Bằng hay bình, tức là vần bình, là nhữngtiếng có dâu huyền hoặc những tiếng không có dấu.Ví dụ: Bà - Ba (Bà: có dấu huyền) (Ba: không dấu) - Trắc, tức vần trắc, là những tiếng có dấu sắc,dấu hỏi, dấu ngã và dấu nặng. Ví dụ: Bá - Bả - Bã - Bạ - Bát - Bạc. 2. L u ậ t b ằ n g , trắc: - Câu lục: Tiếng thứ hai bình Tiếng thứ tư trắc Tiếng thứ sáu bình. -8- - Câu bát: Tiếng thứ hai bình Tiếng thứ tư trắc Tiếng thứ sáu bình. Tiếng thứ tám bình. Ta cố thể nhở: - Tiếng thứ : 2 4 6 8 - Câu lục : B T B - Cầu b át : B T B BVí dụ: Trăm năm trong cõi người ta Chữ tài chữ m ệnh khéo là ghét nhau (Nguyễn Du) Iiai câu thơ lục bát trên, ta thấy tiếng thứ haibình, tiếng thứ tư trắc, tiếng thứ sáu và tám bình. Chú ỷ: Trong câu bát, ti ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khái niệm về luật thơ Luật thơ Việt Nam Thơ đặc biệt Việt Nam Các thể loại thơ mới Luật thơ Đường Thơ song thất lục bát Thơ lục bátGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
7 trang 295 0 0 -
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 2
149 trang 122 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 bài 3: Vẻ đẹp quê hương
83 trang 69 0 0 -
16 trang 64 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Thăng Bình
10 trang 37 0 0 -
Bàn thêm về sự hình thành của thể lục bát
11 trang 35 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh
11 trang 26 1 0 -
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Phòng GD&ĐT Xuân Trường
6 trang 25 0 0 -
19 trang 25 0 0
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Du, Tam Kỳ
3 trang 24 0 0