Danh mục

Tìm hiểu kiến thức về phòng và điều trị bệnh tim mạch: Phần 2

Số trang: 119      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.48 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuốn sách "Tìm hiểu kiến thức về phòng và điều trị bệnh tim mạch" giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan về bệnh tim, nguyên nhân gây bệnh tim đồng thời đưa ra các phác đồ điều trị, giúp ngăn ngừa được các mối nguy hiểm rình rập từ bệnh tim. Sách được chia thành 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 cuốn sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu kiến thức về phòng và điều trị bệnh tim mạch: Phần 2 PHẪN 3 - ĐIẼU TRỊ MỠT sõBỆNH TIM MẠCH THƯŨNG GẶP A. BỆNH TIM MẠCH VÀNH 1. Tìm hiểu Chung về bệnh tim mạch vành Bệnh tim mạch vành là tên gọi cho một số bệnh tim do mạch máu vành tim bị nghẽn đưa đến tình trạng cơ tim bị thiếu dưỡng khí. Các tên gọi khác của bệnh này là bệnh mạch vành, bệnh dộng mạch vành, bệnh tim do xơ vữa động mạch, bệnh tim thiếu máu cục bộ - động mạch cấp máu nuôi dưỡng tim bị hẹp nên lượng máu cung cấp cho cơ tim bị giảm sút. Nguyên nhân chủ yếu của hẹp động mạch vành là do xơ vữa động mạch. Bệnh tim mạch vành gặp ở người có tiền sử gia đình mắc bệnh tim mạch sớm (trước 55 tuổi), người hút thuốc lá, người mắc bệnh cao huyết áp, mỡ máu cao, đái tháo đường. Béo phì, ít hoạt động thể lực và stress cũng đóng vai trò quan trọng trong sự tiến triển của xơ vữa động mạch. Nguy cơ mắc bệnh mạch vành tăng theo tuổi, nguy cơ ở nữ gia tăng đáng kể ở độ tuổi 5 đến 10 năm sau khi mãn kinh và 75 nữ giới mắc bệnh cao hơn ở nam giới. 2. Triệu chứng của bệnh Bệnh mạch vành có triệu chứng thường gặp nhất là đau thắt ngực. Đa số trường hỢp, các triệu chứng không được để ý cho đến khi động mạch vành bị hẹp nhiều, đến mức độ đáng kể. Nhiều khi bệnh mạch vành chỉ được biết đến khi đã xuất hiện biến chứng, nhồi máu cơ tim. 3. Chuẩn doán Bệnh mạch vành không có triệu chứng rõ rệt, có thể chẩn đoán bằng phương pháp xét nghiệm dương tính với nghiệm pháp gắng sức (gắng sức thể lực khi chạy, đạp xe đạp có lực kế hay dùng thuốc, qua theo dõi các biến đổi trên điện tâm đồ, siêu âm tim hoặc kết hỢp với xạ hình tưới máu cơ tim) hoặc chụp động mạch vành thấy hẹp. Một khi đã có biểu hiện đau thắt ngực khi gắng sức, bệnh mạch vành cần được theo dõi và điều trị hết sức chặt chẽ. cần làm các xét nghiệm để xác định chẩn đoán và đánh giá mức độ nặng nhẹ của bệnh cũng như của các yếu tố nguy cơ và các yếu tố làm tăng nặng bệnh. 4. Điểu trị bệnh Điều trị bệnh mạch phải được các bác sỹ theo dõi thường xuyên và điều chỉnh kịp thời. Điều 76 chỉnh lối sống, dùng thuốc: aspirin, thuốc hạ huyết áp, thuốc hạ cholesterol máu, thuốc chẹn thụ thể bê ta giao cảm, các dẫn xuất nitroglycerin, thuốc chẹn kênh calci; can thiệp động mạch vành qua da (nong bằng bóng và đặt giá đỡ) và/ hoặc mổ bắc cầu nối động mạch vành. 4.1. Các phương pháp điều trị bệnh động mạch vành 4.1.1. Điều trị nội khoa Điều trị bằng thuốc, có thể dùng một hoặc nhiều loại thuốc kết hỢp với nhau. Phương pháp này làm giảm được triệu chứng nhưng không giải quyết được nguyên nhân là hẹp lòng động mạch vành. 4.1.2. Điều trị ngoại khoa Phẫu thuật làm cầu nối chủ - vành. Vùng cơ tim bị thiếu máu sẽ được cung cấp máu bởi một mạch máu khác vòng qua chỗ động mạch vành bị hẹp hoặc tắc. 4.1.3. Tim mạch can thiệp Can thiệp động mạch vành qua da là phương pháp không phải phẫu thuật nhưng vừa làm giảm triệu chứng vừa giải quyết đưỢc nguyên nhân là hẹp lòng động mạch vành. 77 Cho dù người bệnh đã được điều trị bằng phương pháp ngoại khoa hay tim mạch can thiệp thì việc sử dụng tiếp các thuốc là hết sức cần thiết để duy trì kết quả của các thủ thuật này. Bên cạnh đó cần phải thay đổi lối sống như; Không hút thuốc lá, luyện tập thể dục thường xuyên, đặc biệt là tập đi bộ; tránh căng thẳng quá mức, ăn nhạt, không ăn mỡ và các phủ tạng động vật, hạn chế ăn trứng, sữa, đồ ngọt; không uống quá nhiều rượu, bia. Và điều trị một số bệnh liên quan đến động mạch vành: Điều trị bệnh tiểu đường, thực hiện chế độ ăn giảm cân chống béo phì, điều trị rối loạn mỡ máu, điều trị bệnh huyết áp cao. 4.2. Điều trí suy mach vành Suy mạch vành (hay thiếu máu cơ tim hoặc thiếu máu cục bộ cơ tim) đưỢc xác định khi tuần hoàn vành không đảm bảo cung cấp đầy đủ oxy theo nhu cầu chuyển hóa cơ tim. Việc điều trị nội khoa suy mạch vành phải nhằm mục tiêu giải quyết các vấn đề sau: - Làm giảm mức tiêu thụ oxy cho cơ tim. - Phân bổ lại máu có lợi cho vùng cơ tim bị thiếu oxy. - Tăng cung cấp oxy cho cơ tim. - Bảo vệ tế bào cơ tim bị thiếu máu. 78 4.2.1. Các thuốc làm giảm mức tiêu thụ oxy của cơ tim - Các thuốc giảm tiền gánh gồm chủ yếu là các dẫn chất của nitrat (có hai loại nitrat chủ yếu: Tác dụng nhanh và tác dụng chậm, kéo dài, trong đó một số biệt dược được sử dụng chủ yếu như nitroglycerin viên ngậm dưới lưỡi hay lọ xịt hoặc miếng dán trước ngực; dạng viên như lenitral, nitromin, imdur...). Cơ chế tác động của các nitral có thể tóm tắt như sau: + Giảm nhu cầu oxy cơ tim do làm giãn tĩnh mạch ngoại vi là chính, dẫn đến giảm lượng máu trở về tim nên giảm tiền gánh. Thuốc cũng làm giãn các tiểu động mạch dẫn đến giảm sức cản ngoại vi, giảm hậu gánh và như vậy làm giảm công của cơ tim. + Cải thiện tưới máu cơ tim do làm giãn động mạch vành, chống co thắt nhưng chỉ ở những động mạch ch ...

Tài liệu được xem nhiều: