Danh mục

Tìm hiểu lời mời trong giao tiếp tiếng Việt

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 69.48 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Căn cứ vào đích hướng tới của phát ngôn, lời mời trong tiếng Việt được chia làm hai loại: Lời mời đích thực và lời mời không đích thực. Từng kiểu dạng lời mời theo cách nhìn của người viết lại được chia thành các tiểu loại khác nhau. Đây chính là nét riêng biệt của lời mời tiếng Việt trong hoạt động giao tiếp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu lời mời trong giao tiếp tiếng Việt JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci., 2013, Vol. 58, No. 6, pp. 66-72 TÌM HIỂU LỜI MỜI TRONG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT Vũ Tiến Dũng Khoa Tiểu học - Mầm non, Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt. Lời mời là lời nói thể hiện thái độ tôn kính, trân trọng, lịch sự, thân thiện và hiếu khách của người mời; đồng thời xuất phát từ phương diện lợi ích có được thì lời mời là hành động mang lại nhiều lợi ích cho người được mời. Căn cứ vào đích hướng tới của phát ngôn, lời mời trong tiếng Việt được chia làm hai loại: Lời mời đích thực và lời mời không đích thực. Từng kiểu dạng lời mời theo cách nhìn của người viết lại được chia thành các tiểu loại khác nhau. Đây chính là nét riêng biệt của lời mời tiếng Việt trong hoạt động giao tiếp. Từ khóa: Lời mời, hoạt động giao tiếp, lời mời trong tiếng Việt.1. Mở đầu Trong giao tiếp, chúng ta nói tức là chúng ta hành động, chúng ta thực hiện mộthành động đặc biệt mà phương tiện được sử dụng là ngôn ngữ, đó là hành động ngôn ngữ.Dựa vào lí thuyết hành động ngôn ngữ, bài viết này nhằm xác định các dấu hiệu để nhậnbiết lời mời thường gặp trong giao tiếp tiếng Việt.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Về khái niệm cầu khiến Cầu khiến là khái niệm ngữ pháp học truyền thống, được coi là một trong nhữngkiểu câu phân loại theo mục đích nói như: câu hỏi, câu cảm, câu tường thuật, câu cầukhiến. Cầu khiến (directive) là loại hành động ngôn ngữ được người nói sử dụng nhằmđiều khiển người nghe hành động theo chủ ý của mình. Tùy theo lực ở lời và hiệu lực suyngôn của chúng, các hành động cầu khiến có thể có những tác động tích cực (làm lợi)hoặc tiêu cực (làm thiệt) khác nhau cho người nói và người nghe. Hành động cầu khiến có thể được xác định theo hai cách hiểu rộng, hẹp khác nhau.Hiểu rộng, cầu khiến là hành động mà thông qua đó người nói (SP1) muốn tạo ra sự thayNgày nhận bài 11/4/2013. Ngày nhận đăng 20/06/2013.Liên lạc Vũ Tiến Dũng, e-mail: vutiendungtb@gmail.com66 Tìm hiểu lời mời trong giao tiếp tiếng Việtđổi trong hành động của người nghe (SP2) bất kể là hành động đó có lợi hay hại cho cảSP1 và SP2 như các hành động mời mọc, cho phép, sai khiến. . . Theo nghĩa hẹp, cầukhiến là hành động mà SP1 thực hiện nhằm buộc SP2 làm một cái gì đó theo chủ ý củaSP1, nhằm đem lại lợi ích cho SP1 và thường gây thiệt hại cho SP2, như các hành động:ra lệnh, sai bảo, nhờ vả. . . Như vậy, cầu khiến bao gồm: ra lệnh, sai bảo, yêu cầu, đề nghị,nhờ vả, mời mọc, cho phép, van nài, cầu xin. . . Theo Vũ Thị Thanh Hương, xét theo mức lợi thiệt mà SP1 và SP2 nhận được thìcầu khiến có thể chia ra làm hai loại [3]: a. Cầu khiến cạnh tranh b. Cầu khiến hòa đồng. Cũng theo tác giả này, cầu khiến cạnh tranh là hành động mà lợi ích của SP1 thườngđối lập với lợi ích của SP2; SP2 thường bị thiệt, còn SP1 được lợi hay chí ít thì cũng trunghòa. Chính sự mâu thuẫn về lợi ích này mà cầu khiến cạnh tranh tiềm tàng nhiều nguy cơđe dọa thể diện của SP2. Một số hành động cầu khiến cạnh tranh như: thỉnh cầu, ra lệnh,nhờ vả. . . mang nhiều tính chất của một lời yêu cầu. Cầu khiến hòa đồng là hành động cầu khiến mà lợi ích của SP1 và SP2 hòa đồngvới nhau (cả hai cùng được lợi) hoặc thường cũng không đối lập nhau, SP2 luôn được lợicòn SP1 thì trung hòa (hay chịu thiệt theo ý muốn) như: mời mọc, rủ rê, cho phép. . . Lờicầu khiến hòa đồng mang nhiều tính chất của lời đề nghị.2.2. Lời mời trong hoạt động giao tiếp Trong đời sống xã hội thường ngày, chúng ta thực hiện rất nhiều hoạt động lời nóikhác nhau, trong đó có bao gồm việc mời, thực hiện lời mời và từ chối lời mời. Nhìn từquan điểm ngữ dụng học, dưới góc độ hành động ngôn ngữ, lời mời được coi là một hànhđộng cầu khiến mang nhiều tính lịch sự. Lời mời là lời nói thể hiện thái độ tôn kính, trân trọng, thân thiện, lịch sự và hiếukhách của người mời; đồng thời xuất phát từ phương diện lợi ích có được thì lời mời làhành động mang lại nhiều lợi ích cho người được mời. Mời thể hiện thái độ tích cực củangười nói trong việc mong muốn duy trì quan hệ tốt đẹp với người nghe (người được mời)và đây cũng là hành động nhằm tôn vinh thể diện của người được mời. Trong giao tiếp, người ta có rất nhiều lí do để mời mọc nhau. Với bản chất là lợi íchcó được của người nghe, lời mời được xếp vào loại hành động cầu khiến hòa đồng. Căn cứvào các tiêu chí để phân loại hành động ở lời, lời mời được xếp vào loại hành động điềukhiển theo quan niệm của Searle. Đích ở lời của một hành động ngôn ngữ là mục đích màhành động ngôn ngữ đó hướng tới. Ví dụ, đích của hành động khen là sự bày tỏ trạng tháivui thích, hài lòng của SP1 đối với SP2 hoặc sự vật, sự việc có liên quan tới SP2. Đích ởlời của hành động mời là đặt người nghe vào trách nhiệm thực hiện ...

Tài liệu được xem nhiều: