Tài liệu Tìm hiểu Luật khiếu nại tố cáo được biên soạn bằng hình thức hỏi đáp, thông qua tài liệu này sẽ giúp các bạn biết được Vì sao người khiếu nại phải khiếu nại đến đúng cơ quan có thẩm quyền giải quyết? Khi không đồng ý với quyết định hành chính, hành vi hành chính, người khiếu nại phải làm những gì? Người khiếu nại có thể khiếu nại thông qua hình thức nào?... Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu Luật khiếu nại tố cáoTìmhiểuluậtkhiếunạitốcáoTrình tự, thủ tục khiếu nại và giải quyết khiếu nại (phần 1) (24/03/2015)Quy định chung về khiếu nạiCâu hỏi 1. Vì sao người khiếu nại phải khiếu nại đến đúng cơ quan có thẩmquyền giải quyết?Trả lời:Điều 12 Luật khiếu nại quy định người khiếu nại có nghĩa vụ khiếu nại đến đúng cơquan có thẩm quyền giải quyết. Đây là một điều kiện quan trọng mà người khiếu nạiphải thực hiện để khiếu nại của mình được tiếp nhận và giải quyết, bởi lẽ trong hoạtđộng quản lý nhà nước có sự phân công nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể rõ ràng giữa cáccơ quan, mỗi cơ quan có phạm vi trách nhiệm khác nhau. Do đó, một vụ việc khiếu nạichỉ có thể thuộc thẩm quyền giải quyết của một cơ quan nhất định. Nếu người khiếu nạigửi đơn đến nhiều cơ quan không có thẩm quyền giải quyết dẫn đến lãng phí nhiều thờigian, tiền của cho cả người khiếu nại và các cơ quan phải xử lý đơn khiếu nại đó mà vụviệc vẫn không được giải quyết. Luật khiếu nại đã quy định rõ thẩm quyền giải quyếtkhiếu nại của các cơ quan hành chính nhà nước. Chính vì vậy, trước khi gửi đơn khiếunại, người khiếu nại phải tìm hiểu xem cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết vụ việccủa mình để thực hiện cho đúng, chỉ có như vậy thì khiếu nại mới được giải quyếtnhanh chóng, quyền và lợi ích hợp pháp của người đi khiếu nại mới được khôi phục vàbảo vệ một cách kịp thời, đúng theo quy định của pháp luật.Câu hỏi 2. Khi không đồng ý với quyết định hành chính, hành vi hành chính,người khiếu nại phải làm những gì?Trả lời:Khi có căn cứ cho rằng quyết định hành chính, hành vi hành chính là trái pháp luật, xâmphạm trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp của mình, người khiếu nại có quyền khiếunại lần đầu đến người đã ra quyết định hành chính, cơ quan có người có hành vi hànhchính hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại tòa án theo quy định của Luật tố tụng hànhchính.Trong trường hợp người khiếu nại không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại lầnđầu hoặc quá thời hạn quy định mà khiếu nại không được giải quyết thì có quyền khiếunại lần hai đến thủ trưởng cấp trên trực tiếp của người có thẩm quyền giải quyết khiếunại lần đầu hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại tòa án theo quy định của Luật tố tụnghành chính.Trường hợp người khiếu nại không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại lần haihoặc hết thời hạn quy định mà khiếu nại không được giải quyết thì có quyền khởi kiệnvụ án hành chính tại tòa án theo quy định của Luật tố tụng hành chính.- Đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơquan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ thì người khiếu nại có thể khiếunại đến Bộ trưởng hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án theo quy định của Luậttố tụng hành chính. Trường hợp người khiếu nại không đồng ý với quyết định giải quyếtkhiếu nại của Bộ trưởng hoặc quá thời hạn quy định mà khiếu nại không được giảiquyết thì có quyền khởi kiện vụ án hành chính tại toà án theo quy định của Luật tố tụnghành chính.- Đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh,thành phố trực thuộc trung ương thì người khiếu nại có thể khiếu nại lần đầu đến Chủtịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại tòa án theo quy địnhcủa Luật tố tụng hành chính. Trường hợp người khiếu nại không đồng ý với quyết địnhgiải quyết khiếu nại lần đầu của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc hết thời hạnquy định mà khiếu nại không được giải quyết thì có quyền khiếu nại lần hai đến Bộtrưởng quản lý ngành, lĩnh vực hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại tòa án theo quyđịnh của Luật tố tụng hành chính.Như vậy, điểm mới theo Luật Khiếu nại 2011 là khi có căn cứ cho rằng quyết định,hành vi hành chính xâm phạm trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp mình, ngườikhiếu nại có quyền khởi kiện ngay vụ án hành chính tại toà án đối với quyết định, hànhvi đó mà không nhất thiết phải khiếu nại với người đã ban hành hoặc có quyết địnhhành chính, hành vi hành chính như quy định trước đây. Đây là quy định nhằm mở rộngquyền dân chủ trong việc khiếu nại, đồng thời tạo ra nhiều cơ chế giải quyết để ngườidân lựa chọn.Câu hỏi 3. Người khiếu nại có thể khiếu nại thông qua hình thức nào?Trả lời:Hình thức khiếu nại là cách thức thực hiện quyền khiếu nại của công dân để bảo vệquyền, lợi ích hợp pháp của mình. Theo quy định tại Điều 8 của Luật khiếu nại thìngười khiếu nại có thể khiếu nại bằng hai hình thức là khiếu nại thông qua đơn hoặctrực tiếp đến khiếu nại.Trường hợp khiếu nại được thực hiện bằng đơn thì trong đơn khiếu nại phải ghi rõngày, tháng, năm khiếu nại; tên, địa chỉ của người khiếu nại; tên, địa chỉ của cơ quan,tổ chức, cá nhân bị khiếu nại; nội dung, lý do khiếu nại; tài liệu liên quan đến nội dungkhiếu nại và yêu cầu giải quyết của người khiếu nại. Đơn khiếu nại phải do người khiếunại ký tên hoặc điểm chỉ.Trường hợp người khiếu nại đến khiếu nại trực tiếp thì người tiếp nhận khiếu nạihướng dẫn người khiếu ...