Danh mục

Tìm hiểu Lý thuyết tăng trưởng: Phần 2 - PGS.TS Đàm Xuân Hiệp

Số trang: 67      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.22 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (67 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiếp nội dung phần 1, Cuốn sách Lý thuyết tăng trưởng: Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Tăng trưởng nội sinh và tăng trưởng ngoại sinh; Các mô hình phi cân bằng; Các mô hình cân bằng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu Lý thuyết tăng trưởng: Phần 2 - PGS.TS Đàm Xuân Hiệp TĂNG TRƯỞNG NỘI SINH 5 VÀ TĂNG TRƯỞNG NGOni SINH Sau một thời kỳ dài ớ trạng thái “nứa ngủ nửa thức ”, đặc biệt là vào cuối những năm 1980. những học thuyết tăng trưởng đã biết đến một sự dổi mới sâu sắc với sự xuất hiện của những học thuyết tăng trưởng nội sinli. Sự đổi mới này có cùng nguồn gốc và có cùng những tác động như sự đổi mới trong nghiên cứu học thuyết kinh tế vào cuối những nãm 1970, học thuyết thương mại quốc tế: việc áp dụng những học thuyết năng suất tăng trướng và học thuvết cạnh tranh không hoàn háo được bắt nguồn từ nghiên cứu nền kinh tế công nghiệp dẫn đến một nhánh khác của học thuyết kinh tế vĩ mô. Để nghiên cứu đầv đủ các mô hình tăng trướng nội sinh, ta cần phải tính đến hành vi người tiêu dùng dưới dạng ít so với giả thiết tỷ lộ tiết kiệm không đổi mà chúng ta sẽ nghiên cứu trong mục cuối cùng của chương này. Nói chung, xuất phát từ mô hình của Soỉow và qua quá trình nghiên cứu các lý do dẫn đế» đặc tính không thể tồn tại của một nền kinh tế tăng trường của lượng sản phẩm theo đầu người, ta có thể làm rõ ràng và dơn giản vấn đề: với điéu kiện nào thì sự tích luv lư bản có thể sàn sinh ra một sự tăng trưởng nội sinh. Về mặt bản chất, đó là giá thiết plìi tăng trưởng nãng suất tư bản tích luỹ; giả thiết này đã ngăn cản quá trình tăng trưởng theo mô hình Solow. Già thiết này chủ yếu nhằm vào sự tồn tại của một quá trình cân bằng mang tính cạnh tranh (là phán bổ sung vào giá thiết nãng suất quy mô không tăng trưởng) dẫn đến sự ưu tiên mù chúng ta đã đề cập đến từ trước: khi lượng tư bản tính theo đầu người không phù hợp với đường tuơng ứng với tỷ lệ tăng trướng tự nhiên thì việc tích luỹ hoặc việc bỏ tích luỹ ròng tư bản sẽ kéo nền kinh tê đi trên dường tăng trướng. Khi đó, sự 41 tăng trưởng sô lượng sán phẩm tính theo đầu người chi có thế là kết quá từ một nhân tỏ ngoại sinh: sự phát triển khoa học công nghệ. Cho dù nó là nhân tỏ vô hình theo VÒII nhưng nhân tô này không làm thav đổi sụ ưu tiên ở kỳ dài hạn và đặc tính ngoại sinh cùa sự tăng trướng. Chúng ta bắt đấu đi sâu nghiên cứu về học thuyết tăng trường nội sinh bàng việc lóm tắt và nhắc lại những hộ quả và những hạn chế của mò hình tân cố điển. 5.1. NHỬNG HỆ QUẢ VÀ HẠN CHẾ CỦA MỎ HÌNH TÂN c ổ ĐIEN Chúng ta đã đề cập đến hai vấn đề gây tranh cãi nhất trong học thuyết tân cổ điển về sự tăng trướng: • Nén kinh tế chỉ tăng trướng nhất thời khi khoa học kỹ thuật kém phát triển. • Sự tăng trường nền kinh tế sẽ được thúc đáy tạm (hời khi tăng lãi suất tiết kiệm. Hai tính chất được rút ra là: • Sự hội tụ của các nền kinh tế. • Đặc tính ngoại sinh của tăng trướng. 5.1.1. Sự hội tụ của các nền kinh tế • • • Thật vậy, hình 5.1 chí ra rằng, khi vắng bóng khoa học công nghệ thì lượng tư bản tính theo đầu người sẽ tăng một cách nhất thời, khi đó mật độ tư bản trong trạng thái ban đẩu sẽ thấp hơn mật độ tư bán ở chế độ tăng trưởng cân bằng. Điều đó rút ra rằng: nếu hai nền kinh tế có cùng một tỷ lệ tiết kiệm và chi khác nhau bới sự giàu có về lượng tư bản ban đầu (hình 5 .la) thì nền kinh tế nghèo về tiền tệ tư bản sẽ tăng trưởng với tốc độ nhanh hơn so với nền kinh tê giàu và cả hai nền kinh tế này sẽ cùng hướng tới một mức tư bản bình quân và mức sán lượng bình quân chung trên đầu người. Tính chất này vẫn đúng khi nền khoa học kỹ thuật phát triển được thực thi trên hai nền kinh tế. Thứ nhất, trong khoảng thời gian dài các nước nghèo cần phải đuổi kịp các nước giàu nếu hai nền kinh tế này cùng có một tỷ lệ tiết kiệm giống nhau. Sự hội tụ này chỉ mang tính tương đôi 42 nếu nền kinh tê giàu có tỷ lãi suất kiệm cao hơn nền kinh tế nghèo: khi đó, như hình 5.1 b, nền kinh tế giàu sẽ tăng trưởng với tốc độ nhanh hơn so với nền kinh tế nghèo nhưng sự tăng trướng này chi mang tínlì nhất thời (ngắn hạn); còn xét trên phương diện dài hạn, sư tăng trưởng của hai nền kinh tế sẽ hội tụ theo hướng tỷ lệ tăng trưởng tự nhiên. Ty lệ tăng trưởng Tăng trường 1^1' Ị. R ( k 1 )* (k R)* Tư bản theo dầu người Ả' Hình 5.1. Sự hội tụ trong mỏ hình lân cổ điên a) Tỷ lệ tiết kiệm đơn; b) Tý lệ tiết kiệm kép. 43 Vân đề hội tụ của các nền kinh tế đã trở thành đối tượng chính cúa nhiều cuộc nghiên cứu. Các nghiên cứu thực nghiệm này đã chỉ ra rằng nếu ta thấy rõ ràng có sự hội tụ giữa các nước có nén công nghiệp phát triển (ví dụ nước Mv hoặc các nước thuộc Cộng đồng Châu Âu EU) thì sẽ không xảy ra sự hội tụ giữa các nước công nghiệp phát triển và các nước kém phát triển. 5.1.2. Hệ quả của việc không tính đến các chi phí công cộng Trong thế hệ sơ cấp nhất của mình, mô hình tăng trướng tân cổ điển đã không tính đến sự có mặt của nhân tố hàng hóa công cộng. Do dó. yếu tô tiết kiệm tư nhân bị loại ra khỏi chi phí công cộng. Tỷ lệ trợ cấp xã hội gây tác động làm giảm tỷ lệ tiết kiệm của nền kinh tế và kéo thấp đường tiền tệ tư bán. Trợ cấp xã hội chí tồn tại nếu nền kinh tế có tỷ lệ tiết kiệm cao hơn tỷ lệ tiết kiệm theo nguyên tắc vàng. Trong trường hợp này, trợ cấp xã hội cho phép tác động đến một sự tích luỹ dồi dào và hiệu quả thường kém hiệu quả cúa lượng tư bản tư nhân. 5.2. TĂNG TRƯỞNG NỘI SINH VÀ TĂNG TRƯỞNG NGOẠI SINH Dơ chịu tác động của năng suất phi tăng trường tích luỹ tư bán, nên tiến trình tăng trưởng chỉ có thể được duy trì trong mô hình tân cổ điên bởi các nhân tô ngoại sinh, sự phát triển khoa học kỹ thuật hoặc sự gia tăng dân số. Do đó, tỷ lệ tàng trưởng số lượng sản phẩm trên đầu người hoặc lượng tư bản trên đầu người là một hàm phi tăng trướng của mật độ tư bản (hình 5.2a). Ví dụ, tại thời điểm /, mật độ tư bản nhỏ hơn giá trị câ ...

Tài liệu được xem nhiều: