Tìm Hiểu Mạng Máy Tính - Điều Khiển Thông Lượng
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 357.53 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điều khiển thông lượng trong tầng vận chuyển về cơ bản là giống giao thức cửa sổ trượt trong tầng liên kết dữ liệu, nhưng kích thước cửa sổ của bên gởi và bên nhận là khác nhau. Mỗi host có thể có quá nhiều kết nối tại một thời điểm, vì thế nó không chắc là có thể đảm bảo cung cấp đủ số lượng buffer cho mỗi kết nối nhằm thực hiện đúng giao thức cửa sổ trượt
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm Hiểu Mạng Máy Tính - Điều Khiển Thông LượngĐại Học Cần Thơ - Khoa Công Nghệ Thông Tin - Giáo Trình Mạng Máy Tính – V1.0 (c) Trả lời bị mất (d) Trả lời mất và các gói tin DR theo sau cũng bị mất H7.7 Một số tình huống hủy nối kết theo phương pháp 3 chiều7.2.4 Điều khiển thông lượngĐiều khiển thông lượng trong tầng vận chuyển về cơ bản là giống giao thức cửa sổ trượt trongtầng liên kết dữ liệu, nhưng kích thước cửa sổ của bên gởi và bên nhận là khác nhau. Mỗi host cóthể có quá nhiều kết nối tại một thời điểm, vì thế nó không chắc là có thể đảm bảo cung cấp đủ sốlượng buffer cho mỗi kết nối nhằm thực hiện đúng giao thức cửa sổ trượt. Cần phải có sơ đồ cungcấp buffer động.Trước tiên, bên gởi phải gởi đến bên nhận một yêu cầu dành riêng số lượng buffer để chứa các góibên gởi gởi đến. Bên nhận cũng phải trả lời cho bên gởi số lượng buffer tối đa mà nó có thể cungcấp. Mỗi khi báo nhận ACK cho một gói tin có số thứ tự SEQ_NUM, bên nhận cũng phải gởi kèmtheo thông báo cho bên gởi biết là lượng buffer còn lại là bao nhiêu để bên gởi không làm ngậpbên nhận.Ví dụ sau sẽ mô phỏng một tình huống trao đổi thông tin giữa hai máy A và B. A Thông điệp B Giải thích1 A muốn B cung cấp 8 buffers2 B chỉ cấp cho A 4 buffers thôi3 A còn lại 3 buffers4 A còn lại 2 buffers …5 Thông điệp bị mất, nhưng A nghĩ nó còn 1 buffer6 B báo nhận cho thông điệp 0 và 1, còn 3 buffers7 A còn lại 1 buffer8 A không còn buffer nào và phải dừng9 Thông điệp thứ 2 của A mãn kỳ và được truyền lại10 Mọi thứ đã được báo nhận, nhưng A vẫn nghẽnBiên Sọan: Th.s Ngô Bá Hùng – Ks Phạm Thế Phi - 01/2005 141Đại Học Cần Thơ - Khoa Công Nghệ Thông Tin - Giáo Trình Mạng Máy Tính – V1.011 A có thể gởi 1 gói tin thứ 512 B có thêm 1 buffer nữa13 A còn lại 1 buffer14 A nghẽn một lần nữa15 A vẫn còn nghẽn …16 Khả năng dẫn đến deadlock H7.8 Ví dụ một phiên giao dịch giữa hai thực thể tầng vận chuyểnMột vấn đề tiềm tàng trong sơ đồ dùng buffer động là cơ chế hoạt động của nó có thể dẫn đếndeadlock. Ví dụ trong hàng 16, nếu báo nhận của bên B bị mất, cả hai bên A vàB đều rơi vào trạng thái deadlock. Để tránh tình trạng này, nên cho các host định kỳ gởi các báonhận và trạng thái buffer lên mọi kết nối vận chuyển của chúng.7.3 Tầng vận chuyển trong mạng InternetTrong Internet, tầng vận chuyển được thiết kế ra với ý đồ thực hiện các nhiệm vụ sau: Đảm bảo việc phân phối thông điệp qua mạng. Phân phối các thông điệp theo thứ tự mà chúng được gởi. Không làm trùng lắp thông điệp. Hỗ trợ những thông điệp có kích thước lớn. Hỗ trợ cơ chế đồng bộ hóa. Hỗ trợ việc liên lạc của nhiều tiến trình trên mỗi host.Tầng vận chuyển trong Internet cũng hỗ trợ hai phương thức hoạt động không nối kết và có nốikết với hai giao thức liên lạc tương ứng là UDP và TCP.7.3.1 Giao thức UDP (User Datagram Protocol)UDP là dịch vụ truyền dữ liệu dạng không nối kết. Không có thiết lập nối kết giữa hai bên truyềnnhận, do đó gói tin UDP (segment) có thể xuất hiện tại nút đích bất kỳ lúc nào. Các segment UDPtự thân chứa mọi thông tin cần thiết để có thể tự đi đến đích. Khuôn dạng của chúng như sau: 0 16 31 SrcPort DstPort Length Checksum Data H7.9 Khuôn dạng của một segment UDPGiải thích: SrcPort: Địa chỉ cổng nguồn, là số hiệu của tiến trình gởi gói tin đi. DstPort: Địa chỉ cổng đích, là số hiệu của tiến trình sẽ nhận gói tin. Length: Tổng chiều dài của segment, tính luôn cả phần header. Checksum: Là phần kiểm tra lỗi. UDP sẽ tính toán phần kiểm tra lỗi tổng hợp trên phần header, phần dữ liệu và cả phần header ảo. Phần header ảo chứa 3 trường trong IP header: địa chỉ IP nguồn, địa chỉ IP đích, và trường chiều dài của UDP. Phương thức tính toán như sau:Biên Sọan: T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm Hiểu Mạng Máy Tính - Điều Khiển Thông LượngĐại Học Cần Thơ - Khoa Công Nghệ Thông Tin - Giáo Trình Mạng Máy Tính – V1.0 (c) Trả lời bị mất (d) Trả lời mất và các gói tin DR theo sau cũng bị mất H7.7 Một số tình huống hủy nối kết theo phương pháp 3 chiều7.2.4 Điều khiển thông lượngĐiều khiển thông lượng trong tầng vận chuyển về cơ bản là giống giao thức cửa sổ trượt trongtầng liên kết dữ liệu, nhưng kích thước cửa sổ của bên gởi và bên nhận là khác nhau. Mỗi host cóthể có quá nhiều kết nối tại một thời điểm, vì thế nó không chắc là có thể đảm bảo cung cấp đủ sốlượng buffer cho mỗi kết nối nhằm thực hiện đúng giao thức cửa sổ trượt. Cần phải có sơ đồ cungcấp buffer động.Trước tiên, bên gởi phải gởi đến bên nhận một yêu cầu dành riêng số lượng buffer để chứa các góibên gởi gởi đến. Bên nhận cũng phải trả lời cho bên gởi số lượng buffer tối đa mà nó có thể cungcấp. Mỗi khi báo nhận ACK cho một gói tin có số thứ tự SEQ_NUM, bên nhận cũng phải gởi kèmtheo thông báo cho bên gởi biết là lượng buffer còn lại là bao nhiêu để bên gởi không làm ngậpbên nhận.Ví dụ sau sẽ mô phỏng một tình huống trao đổi thông tin giữa hai máy A và B. A Thông điệp B Giải thích1 A muốn B cung cấp 8 buffers2 B chỉ cấp cho A 4 buffers thôi3 A còn lại 3 buffers4 A còn lại 2 buffers …5 Thông điệp bị mất, nhưng A nghĩ nó còn 1 buffer6 B báo nhận cho thông điệp 0 và 1, còn 3 buffers7 A còn lại 1 buffer8 A không còn buffer nào và phải dừng9 Thông điệp thứ 2 của A mãn kỳ và được truyền lại10 Mọi thứ đã được báo nhận, nhưng A vẫn nghẽnBiên Sọan: Th.s Ngô Bá Hùng – Ks Phạm Thế Phi - 01/2005 141Đại Học Cần Thơ - Khoa Công Nghệ Thông Tin - Giáo Trình Mạng Máy Tính – V1.011 A có thể gởi 1 gói tin thứ 512 B có thêm 1 buffer nữa13 A còn lại 1 buffer14 A nghẽn một lần nữa15 A vẫn còn nghẽn …16 Khả năng dẫn đến deadlock H7.8 Ví dụ một phiên giao dịch giữa hai thực thể tầng vận chuyểnMột vấn đề tiềm tàng trong sơ đồ dùng buffer động là cơ chế hoạt động của nó có thể dẫn đếndeadlock. Ví dụ trong hàng 16, nếu báo nhận của bên B bị mất, cả hai bên A vàB đều rơi vào trạng thái deadlock. Để tránh tình trạng này, nên cho các host định kỳ gởi các báonhận và trạng thái buffer lên mọi kết nối vận chuyển của chúng.7.3 Tầng vận chuyển trong mạng InternetTrong Internet, tầng vận chuyển được thiết kế ra với ý đồ thực hiện các nhiệm vụ sau: Đảm bảo việc phân phối thông điệp qua mạng. Phân phối các thông điệp theo thứ tự mà chúng được gởi. Không làm trùng lắp thông điệp. Hỗ trợ những thông điệp có kích thước lớn. Hỗ trợ cơ chế đồng bộ hóa. Hỗ trợ việc liên lạc của nhiều tiến trình trên mỗi host.Tầng vận chuyển trong Internet cũng hỗ trợ hai phương thức hoạt động không nối kết và có nốikết với hai giao thức liên lạc tương ứng là UDP và TCP.7.3.1 Giao thức UDP (User Datagram Protocol)UDP là dịch vụ truyền dữ liệu dạng không nối kết. Không có thiết lập nối kết giữa hai bên truyềnnhận, do đó gói tin UDP (segment) có thể xuất hiện tại nút đích bất kỳ lúc nào. Các segment UDPtự thân chứa mọi thông tin cần thiết để có thể tự đi đến đích. Khuôn dạng của chúng như sau: 0 16 31 SrcPort DstPort Length Checksum Data H7.9 Khuôn dạng của một segment UDPGiải thích: SrcPort: Địa chỉ cổng nguồn, là số hiệu của tiến trình gởi gói tin đi. DstPort: Địa chỉ cổng đích, là số hiệu của tiến trình sẽ nhận gói tin. Length: Tổng chiều dài của segment, tính luôn cả phần header. Checksum: Là phần kiểm tra lỗi. UDP sẽ tính toán phần kiểm tra lỗi tổng hợp trên phần header, phần dữ liệu và cả phần header ảo. Phần header ảo chứa 3 trường trong IP header: địa chỉ IP nguồn, địa chỉ IP đích, và trường chiều dài của UDP. Phương thức tính toán như sau:Biên Sọan: T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị mạng lịch sử mạng máy tính tài liệu mạng máy tính phương thức truyền dữ liệu các giao thức cơ bảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
24 trang 355 1 0
-
20 trang 248 0 0
-
Giáo trình Hệ thống mạng máy tính CCNA (Tập 4): Phần 2
102 trang 247 0 0 -
47 trang 239 3 0
-
Đề cương chi tiết học phần Thiết kế và cài đặt mạng
3 trang 234 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Tìm hiểu Proxy và ứng dụng chia sẻ Internet trong mạng LAN qua Proxy
38 trang 218 0 0 -
122 trang 214 0 0
-
Giáo trình Tin học văn phòng (Ngành: Quản trị mạng) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng
49 trang 161 0 0 -
Giáo trình Quản trị Web Mail Server - Nghề: Quản trị mạng - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu
244 trang 156 0 0 -
Giáo trình về Nhập môn mạng máy tính
94 trang 156 0 0