Tìm Hiểu Mạng Máy Tính - Thiết Kế Hệ Thống Mạng
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 450.71 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong tài liệu này các bạn sẽ được học cách thiết kế một hệ thống mạng sao cho tối ưu nhất, bằng cách sử dụng các thuật toán từ kiến thức nên tảng như : thuật toán dijkstra để thiết kế tối ưu hệ thống mạng, các phương pháp vector
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm Hiểu Mạng Máy Tính - Thiết Kế Hệ Thống MạngĐại Học Cần Thơ - Khoa Công Nghệ Thông Tin - Giáo Trình Mạng Máy Tính – V1.0 Lần lặp D1 D2 D3 D4 D5 C1 C2 C3 C4 C5 ∞ ∞ ∞ ∞ ∞ Khởi tạo -1 -1 -1 -1 -1 ∞ ∞ 1 -1 -1 1 3 2 6 3 6 2 1 3 2 6 3 6 3 4 3 4 3 3 4 1 3 2 3 4 6 3 6Từ kết quả trên ta vẽ lại được cây đường đi ngắnnhất từ các nút khác nhau về nút đích số 6 nhưH6.9. Cây này cho phép xác định đường đi tối ưutừ những nút khác nhau về nút số 6. Chẳng hạn tạinút 1, để đi về nút số 6 thì bước kế tiếp phải đi lànút số 3. Tương tự, tại nút 2, để đi về nút số 6 thìbước kế tiếp phải đi là nút số 4.Giải thuật này được sử dụng theo mô hình phântán. Ở đó mỗi router sẽ tự tính toán, tìm cây cóđường đi ngắn nhất từ các nút khác về nó. Từ đósuy ra đường đi tối ưu cho các nút khác đến nó và H6.9 Cây đường đi ngắn nhất vềgởi các đường đi này đến từng nút trên mạng. nút 66.3.5 Giải pháp vạch đường Vector Khoảng cách (Distance Vector)Ý tưởng của Distance-Vector như sau: Mỗi nút thiết lập một mảng một chiều (vector) chứakhoảng cách (chi phí) từ nó đến tất cả các nút còn lại và sau đó phát vector này đến tất cả các nútláng giềng của nó. Giả thiết đầu tiên trong Distance-Vector là: mỗi nút phải biết được chi phí củacác đường nối từ nó đến tất cả các nút láng giềng có đường nối kết trực tiếp với nó. Một nối kết bịđứt (down) sẽ được gán cho chi phí có giá trị vô cùng.Để xem xét giải thuật vạch đường Distance-Vector hoạt động như thế nào, cách dễ nhất là xem xétđồ thị được cho như trong hình H6.10 B C A D E G F Hình 6.10 Một mạng làm ví dụ trong giải thuật Distance-VectorTrong ví dụ này, chi phí trên mỗi đường nối đều được đặt là 1. Chúng ta có thể biểu diễn sự hiểubiết của các nút về khoảng cách từ chúng đến các nút khác như trong bảng H6.11 Thông tin được Khoảng cách đến nút lưu tại các nút A B C D E F G A ∞ ∞ 0 1 1 1 1 B ∞ ∞ ∞ ∞ 1 0 1 C ∞ ∞ ∞ 1 1 0 1 D ∞ ∞ ∞ ∞ 1 0 1 E ∞ ∞ ∞ ∞ ∞ 1 0 F ∞ ∞ ∞ ∞ 1 0 1 G ∞ ∞ ∞ ∞ 1 1 0 H6.11 Các khoảng cách ban đầu được lưu tại mỗi nútBiên Sọan: Th.s Ngô Bá Hùng – Ks Phạm Thế Phi - 01/2005 101Đại Học Cần Thơ - Khoa Công Nghệ Thông Tin - Giáo Trình Mạng Máy Tính – V1.0Chúng ta có thể xem mỗi một hàng trong bảng 6.11 như là một danh sách các khoảng cách từ mộtnút đến tất cả các nút khác. Khởi đầu, mỗi nút đặt giá trị 1 cho đường nối kết đến các nút lánggiềng kề nó, ∞ cho các đường nối đến tất cả các nút còn lại. Do đó, lúc đầu A tin rằng nó có thểtìm đến B qua một bước nhảy (hop) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm Hiểu Mạng Máy Tính - Thiết Kế Hệ Thống MạngĐại Học Cần Thơ - Khoa Công Nghệ Thông Tin - Giáo Trình Mạng Máy Tính – V1.0 Lần lặp D1 D2 D3 D4 D5 C1 C2 C3 C4 C5 ∞ ∞ ∞ ∞ ∞ Khởi tạo -1 -1 -1 -1 -1 ∞ ∞ 1 -1 -1 1 3 2 6 3 6 2 1 3 2 6 3 6 3 4 3 4 3 3 4 1 3 2 3 4 6 3 6Từ kết quả trên ta vẽ lại được cây đường đi ngắnnhất từ các nút khác nhau về nút đích số 6 nhưH6.9. Cây này cho phép xác định đường đi tối ưutừ những nút khác nhau về nút số 6. Chẳng hạn tạinút 1, để đi về nút số 6 thì bước kế tiếp phải đi lànút số 3. Tương tự, tại nút 2, để đi về nút số 6 thìbước kế tiếp phải đi là nút số 4.Giải thuật này được sử dụng theo mô hình phântán. Ở đó mỗi router sẽ tự tính toán, tìm cây cóđường đi ngắn nhất từ các nút khác về nó. Từ đósuy ra đường đi tối ưu cho các nút khác đến nó và H6.9 Cây đường đi ngắn nhất vềgởi các đường đi này đến từng nút trên mạng. nút 66.3.5 Giải pháp vạch đường Vector Khoảng cách (Distance Vector)Ý tưởng của Distance-Vector như sau: Mỗi nút thiết lập một mảng một chiều (vector) chứakhoảng cách (chi phí) từ nó đến tất cả các nút còn lại và sau đó phát vector này đến tất cả các nútláng giềng của nó. Giả thiết đầu tiên trong Distance-Vector là: mỗi nút phải biết được chi phí củacác đường nối từ nó đến tất cả các nút láng giềng có đường nối kết trực tiếp với nó. Một nối kết bịđứt (down) sẽ được gán cho chi phí có giá trị vô cùng.Để xem xét giải thuật vạch đường Distance-Vector hoạt động như thế nào, cách dễ nhất là xem xétđồ thị được cho như trong hình H6.10 B C A D E G F Hình 6.10 Một mạng làm ví dụ trong giải thuật Distance-VectorTrong ví dụ này, chi phí trên mỗi đường nối đều được đặt là 1. Chúng ta có thể biểu diễn sự hiểubiết của các nút về khoảng cách từ chúng đến các nút khác như trong bảng H6.11 Thông tin được Khoảng cách đến nút lưu tại các nút A B C D E F G A ∞ ∞ 0 1 1 1 1 B ∞ ∞ ∞ ∞ 1 0 1 C ∞ ∞ ∞ 1 1 0 1 D ∞ ∞ ∞ ∞ 1 0 1 E ∞ ∞ ∞ ∞ ∞ 1 0 F ∞ ∞ ∞ ∞ 1 0 1 G ∞ ∞ ∞ ∞ 1 1 0 H6.11 Các khoảng cách ban đầu được lưu tại mỗi nútBiên Sọan: Th.s Ngô Bá Hùng – Ks Phạm Thế Phi - 01/2005 101Đại Học Cần Thơ - Khoa Công Nghệ Thông Tin - Giáo Trình Mạng Máy Tính – V1.0Chúng ta có thể xem mỗi một hàng trong bảng 6.11 như là một danh sách các khoảng cách từ mộtnút đến tất cả các nút khác. Khởi đầu, mỗi nút đặt giá trị 1 cho đường nối kết đến các nút lánggiềng kề nó, ∞ cho các đường nối đến tất cả các nút còn lại. Do đó, lúc đầu A tin rằng nó có thểtìm đến B qua một bước nhảy (hop) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị mạng lịch sử mạng máy tính tài liệu mạng máy tính phương thức truyền dữ liệu các giao thức cơ bảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
24 trang 355 1 0
-
20 trang 248 0 0
-
Giáo trình Hệ thống mạng máy tính CCNA (Tập 4): Phần 2
102 trang 247 0 0 -
47 trang 239 3 0
-
Đề cương chi tiết học phần Thiết kế và cài đặt mạng
3 trang 234 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Tìm hiểu Proxy và ứng dụng chia sẻ Internet trong mạng LAN qua Proxy
38 trang 218 0 0 -
122 trang 214 0 0
-
Giáo trình Tin học văn phòng (Ngành: Quản trị mạng) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng
49 trang 161 0 0 -
Giáo trình về Nhập môn mạng máy tính
94 trang 156 0 0 -
Giáo trình Quản trị Web Mail Server - Nghề: Quản trị mạng - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu
244 trang 156 0 0