Danh mục

Tìm Hiểu Mạng Máy Tính - Tổng Quan Mạng Máy Tính

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.45 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau khi học xong chương này, người học phải có được những khả năng sau: Phân biệt được hai loại mạng Chuyển mạch và Chuyển gói; Định nghĩa được mạng máy tính là gì và trình bày được cấu trúc tổng quát của một mạng máy tính. Nêu lên được những lợi ích mà mạng máy tính mang lại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm Hiểu Mạng Máy Tính - Tổng Quan Mạng Máy TínhĐại Học Cần Thơ - Khoa Công Nghệ Thông Tin - Giáo Trình Mạng Máy Tính – V1.0 Chương 1: Tổng quan về mạng máy tính Mục đíchChương này nhằm giới thiệu cho người học những nội dung sau: • Các loại mạng truyền dữ liệu đã tồn tại trước khi của mạng máy tính ra đời. • Cấu trúc tổng quát của một mạng máy tính. • Hai chế độ truyền tải dữ liệu cơ bản là Chuyển mạch và Chuyển gói. • Những lợi ích mà mạng máy tính mang lại. Yêu cầuSau khi học xong chương này, người học phải có được những khả năng sau: Phân biệt được hai loại mạng Chuyển mạch và Chuyển gói; Định nghĩa được mạng máy tính là gì và trình bày được cấu trúc tổng quát của một mạng máy tính. Nêu lên được những lợi ích mà mạng máy tính mang lại.Biên Sọan: Th.s Ngô Bá Hùng – Ks Phạm Thế Phi - 01/2005 1Đại Học Cần Thơ - Khoa Công Nghệ Thông Tin - Giáo Trình Mạng Máy Tính – V1.01.1 Mạng điện báoMạng điện báo sử dụng hệ thống mã Morse để mã hóa thông tin cần truyền đi. Mã Morse sử dụnghai tín hiệu là tít và te (ký hiệu bằng dấu chấm (•) và dấu gạch ngang (-)). Mỗi một ký tự latin sẽđược mã hóa bằng một chuỗi tíc/te riêng biệt, có độ dài ngắn khác nhau. Để truyền thông tin đi,bên gởi sẽ lần lượt mã hóa từng ký tự của thông điệp thành mã Morse, bên nhận sau đó sẽ thựchiện quá trình giải mã. Văn bản được truyền đi được gọi là một thông điệp (message) hay một thưtín (Telegram).Vào năm 1851 mạng thư tín đầu tiên được sử dụng để nối hai thành phố London và Paris. Sau đókhông lâu, hệ thống mạng này được mở rộng toàn châu Âu.Cấu trúc của mạng gồm có hai thành phần là Trạm điện báo (Telegraph Station) và Trạm chuyểnđiện báo ( Telegraph Switching Station) được nối lại với nhau bằng hệ thống dây truyền dẫn.Trạm điện báo là nơi cho phép truyền và nhận các thông điệp dưới dạng các mã Morse, thôngthường được thể hiện bằng âm thanh tít và te. Để truyền và nhận thông tin cần có một điện báoviên thực hiện quá trình mã hóa và giải mã thông tin truyền/nhận.Vì không thể nối trức tiếp tất cả các trạm điện báo lại với nhau, người ta sử dụng các Trạm chuyểnđiện báo để cho phép nhiều trạm điện báo sử dụng chung một đường truyền để truyền tin. Tại mỗitrạm chuyển điện báo có một thao tác viên chịu trách nhiệm nhận các điện báo gởi đến, xác địnhđường đi để chuyển tiếp điện báo về nơi nhận. Nếu đường truyền hướng về nơi nhận đang đuợc sửdụng để truyền một điện báo khác, thao tác viên sẽ lưu lại điện báo này để sau đó truyền đi khiđường truyền rãnh.Để tăng tốc độ truyền tin, hệ thống Baudot thay thế mã Morse bằng mã nhị phân 5 bits (có thể mãhóa cho 32 ký tự). Các trạm điện báo cũng được thay thế bằng các máy têlêtíp (teletype terminal)cho phép xuất / nhập thông tin dạng ký tự. Hệ thống sử dụng kỹ thuật biến điệu (Modulation) vàđa hợp (Multiplexing) để truyền tải thông tin.1.2 Mạng điện thoạiMạng điện thoại cho phéptruyền thông tin dưới dạng Aâm thanh bằng cách sử dụnghệ thống truyền tín hiệu tuầntự. BMạng điện thoại hoạt độngtheo chế độ chuyển mạch H1.1 Mạng chuyển mạchđịnh hướng nối kết (circuitswitching), tức thiết lậpđường nối kết tận hiến giữa hai bên giao tiếp trước M ¸ y chñ M¸ chñkhi thông tin được truyền đi (connection oriented). (Host)1.3 Mạng hướng đầu cuối Thiết bị đầu cuối (Dumb Terminal)Đây là mô hình của các hệ thống máy tính lớn(Main Frame) vào những năm của thập niên 1970.Hệ thống gồm một máy chủ mạnh (Host) có năng Thi Õ bÞ® u cuèi t Çlực tính toán cao được nối kết với nhiều thiết bị đầu (Dumb Termi nal )cuối đần độn (Dumb terminal) chỉ làm nhiệm vụ H1.2 Mạng hướng đầu cuốixuất nhập thông tin, giao tiếp với người sử dụng.Biên Sọan: Th.s Ngô Bá Hùng – Ks Phạm Thế Phi - 01/2005 2Đại Học Cần Thơ - Khoa Công Nghệ Thông Tin - Giáo Trình Mạng Máy Tính – V1.01.4 Mạng máy tínhMạng máy tính là mạng của hai hay nhiều máy tính được nối lại với nhau bằng một đường truyềnvật lý theo một kiến trúc nào đó.Mạng có thể có kiến trúc đơn giản như hình dưới đây: H1.3 Mạng cục bộ đơn giảnHoặc phức tạp hơn đó là hệ thống gồm nhiềumạng đơn giản nối lại với nhau như hình sau:Một hệ thống mạng tổng quát được cấu thànhtừ 3 thành phần: ...

Tài liệu được xem nhiều: