Danh mục

Tìm hiểu mối liên quan giữa nồng độ ferritin huyết thanh với tình trạng thừa cân béo phì, bilan lipid và chỉ số sơ vữa trên bệnh nhân tăng huyết áp

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 278.96 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá mối liên quan giữa nồng độ ferritin huyết thanh với BMI, bilan lipid và chỉ số sơ vữa trên bệnh nhân THA. Bài viết nghiên cứu trên 72 bệnh nhân THA nằm điều trị tại Khoa Nội tổng hợp - Lão khoa Bệnh viện Trung ương Huế, bệnh nhân được loại trừ các bệnh lý gây tăng ferritin và được đo cân nặng, chiều cao, tính chỉ số BMI, xét nghiệm bilan lipid và tính chỉ số xơ vữa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu mối liên quan giữa nồng độ ferritin huyết thanh với tình trạng thừa cân béo phì, bilan lipid và chỉ số sơ vữa trên bệnh nhân tăng huyết áp Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 6, số 5 - tháng 10/2016 TÌM HIỂU MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ FERRITIN HUYẾT THANH VỚI TÌNH TRẠNG THỪA CÂN BÉO PHÌ, BILAN LIPID VÀ CHỈ SỐ SƠ VỮA TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP Trần Hữu Thanh Tùng, Nguyễn Hải Thủy, Trần Hữu Dàng Trường Đại học Y Dược – Đại học Huế Tóm tắt Mục tiêu: đánh giá mối liên quan giữa nồng độ ferritin huyết thanh với BMI, bilan lipid và chỉ số sơ vữa trên bệnh nhân THA. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu trên 72 bệnh nhân THA nằm điều trị tại Khoa Nội tổng hợp - Lão khoa Bệnh viện Trung ương Huế, bệnh nhân được loại trừ các bệnh lý gây tăng ferritin và được đo cân nặng, chiều cao, tính chỉ số BMI, xét nghiệm bilan lipid và tính chỉ số xơ vữa. Kết quả nghiên cứu: Tỷ lệ tăng ferritin ở bệnh nhân TCBP cao hơn bệnh nhân không TCBP (p3,5 là 100% và ở ngưỡng ≤3,5 là 58,7% (p < 0,05).. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trần Hữu Dàng (2011), “Béo phì”, Bệnh béo phì, Nhà xuất bản Đại học Huế, tr. 72-73. 2. Lê Thanh Hải, “Nghiên cứu thay đổi nồng độ Lipid huyết thanh ở bệnh nhân nhồi máu não” đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Y dược Huế. 3. Phạm Mạnh Hùng (2011), “Rối loạn lipid máu và nguy cơ bệnh tim mạch”, Hội tim mạch Việt Nam, tr 8-10. 4. Nguyễn Thị Ý Nhi (2014), “Đánh giá đề kháng insulin qua nghiệm pháp dung nạp Glucose ở bệnh phổi tắt nghẽn mạn tính”, Luận văn thạc sĩ y học – Đại học Y Dược Huế. 1. ESH/ESC (2013), “2013 ESH/ESC Guidelines for the management of arterial hypertension”, Journal of Hypertension, pp1281 - 1357. 2. Heart and Stroke Foundation (2007), “Living with Cholesterol”, Cholesterol and healthy living, pp1-18 . 3. Wrede C E, Buettner R, Bollheimer L C và cộng sự (2006) “Association between serum ferritin and the insulin resistance syndrome in a representative population”, pp333-340 4. Mee Kyoung Kim, Ki Hyun Baek, Ki-Ho Song và cộng sự (2011), “Increased Serum Ferritin Predicts the Development of Hypertension Among Middle-Aged Men”, Ferritin and Hypertension Risk, pp492-497. JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY 103

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: