Tài liệu Quy định mới về di sản văn hóa được biên soạn dưới dạng hỏi đáp, thông qua những tình huống cụ thể, những ví dụ đơn giản và các quy định pháp luật giúp người đọc dễ dàng nắm bắt và vận dụng các quy định của pháp luật trong cuộc sống. Tài liệu gồm 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo phần 1 Tài liệu sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu một số quy định mới về di sản văn hoá: Phần 1
QUY ĐỊNH MỚI
VỂ DI SẢN VĂN HOÁ
Luật gia ANH TUẤ n biên soạn
NHÀ XUẤT BẢN DÂN TRÍ
LỜI GIỚI THIỆU
Nịĩày 18 tháng 6 năm 2009, tại kỳ họp thứ 5 Quốc hội
Khóa XII, Luật sửa đối, bo sung một sổ điều của Luật Di
sán văn hóa đã được Quốc hội thông qua và có hiệu lực
thi hành từ ngày 01 thảng 01 năm 2010. Luật sửa đổi, bổ
suny một so điều của Luật Di sản văn hóa ra đời tác động
tích cực đến các hoạt động văn hóa, xã hội trong quá trình
xây dimg và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến,
đậm đà bàn sắc dân tộc, phù hợp với yêu cầu bảo vệ và
pìtảt huy giá trị di sàn vãn hóa trong thời kỳ công nghiệp
hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế cùa đất nước.
Cuốn sách Quy định mói về di sản văn hóa được
biên soạn dưới dạng hỏi đáp, thông qua những tình huông
cụ thê, những ví dụ đơn giản và các quy định pháp luật
giúp người đọc dề dàng nắm bắt và vận dụng các quy định
cùa pháp luật trong cuộc sông.
Xỉn trăn trọng giới thiịu cuốn sách cùng bạn đọc!
Hà Nội, tháng 4 năm 2010
TÁC GIẢ
5
PHẦN I
TÌM HIỂU QUY ĐỊNH MỚI
VÈ DI SẢN VĂN HÓA
1. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG
Ngày 23 tháng 11 hàng năm là Ngày Di sàn văn hoá
Việt Nam
1. Phân biệt di sản văn hóa phì vật thể và di sản văn
lióa vật thể theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của
Luật Di sản văn hóa?
- Di sản văn hoá bao gồm di sản văn hoá phi vật thể và
(li sản văn hoá vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có
giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ
này qua thế hệ khác ở nước Cộng hoà xã hội chù nghĩa
Việt Nam.
- Di sản văn hoá phi vật thể là sản phẩm tinh thần gắn
với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hóa
liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thề hiện
bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được
lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền
miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác.
7
Di sản văn hoá phi vật thể bao gồm:
+ Tiếng nói, chữ viết;
+ Tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học có giá trị
lịch sử, văn hoá, khoa học;
+ Ngữ văn truyền miệng bao gồm thần thoại, tục ngữ,
ngạn ngữ, thành ngữ, câu đố, ngụ ngôn, ca dao, truyện thơ
dân gian, sử thi, trường ca, văn tế, lời khấn và các hình
thức ngữ văn truyền miệng khác;
+ Diễn xướng dân gian bao gồm âm nhạc, múa, sàn
khấu, trò nhại, giả trang, diễn thời trang, diễn người đẹp, hát
đổi, trò chơi và các hình thức diễn xướng dân gian khác;
+ Lối sống, nép sống thể hiện qua khuôn phép ứng xử -
đối nhân - xử thế: luật tục, hương ước, chuẩn mực đạo đức,
nghi lễ trong ứng xử với tổ tiên, với ông bà, với cha mẹ,
với thiên nhiên, ma chay, cưới xin, lễ đặt tên, hành động
và lời chào - mời và các phong tục, tập quán khác;
+ Lễ hội truyền thống bao gồm ỉễ hội có nội dung đề
cao tinh thần yêu nước, yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân
tộc, truyền thống chống ngoại xâm, tôn vinh các vị anh
hùng dân tộc, danh nhân văn hoá, ca ngợi tinh thần cần cù
lao động sáng tạo của nhân dân, đề cao lòng nhân ái, khát
vọng tự do, hạnh phúc, tinh thần đoàn kết cộng đồng;
+ Nghề thủ công truyền thống;
+ Tri thức văn hoá dân gian bao gồm tri thức về y,
dược học cổ truyền, về văn hoá ẩm thực, về thiên nhiên và
kinh nghiệm sản xuất, về binh pháp, về kinh nghiệm sáng
tác văn nghệ (học thuật), về trang phục truyền thống,
8
về đất, nước, thời tiết, khí hậu, tài nguyên, về sông, biển,
núi, rừng và các tri thức dân gian khác.
- Di sản văn hoá vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị
lịch sử, văn hoá, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn
hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
+ Di tích lịch sử - văn hoá là công trình xây dựng, địa
điêm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công
trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học.
+ Danh lam thảng cảnh là cảnh quan thiên nhiên hoặc
địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với
công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học.
+ Di vật là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị lịch
sử, văn hoá, khoa học.
+ Cổ vật là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị tiêu
biêu về lịch sử, văn hoá, khoa học, có từ một trăm năm
tuổi trờ lên.
+ Bảo vật quốc gia là hiện vật được lưu truyền lại, có
giá trị đặc biệt quý hiếm tiêu biểu của đất nước về lịch sử,
văn hoá, khoa học.
+ Bản sao di vật, cổ vật, bào vật quốc gia là sản phẩm
được làm giống như bản gốc về hình dáng, kích thước,
chất liệu, màu sắc, trang trí và những đặc điểm khác.
- Sưu tập là một tập hợp các di vật, cổ vật, bào vật quốc
gia hoặc di sản văn hoá phi vật thể, được thu thập, gìn giữ,
sắp xếp có hệ thống theo những dấu hiệu chung về hình
thức, nội dung và chất liệu để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu
lịch sử tự nhiên và xã hội.
• • •
9
- Thăm dò, khai quật khảo cổ là hoạt động khoa hiọc
nhằm phát hiện, thu thập, nghiên cứu di vật, cổ vật, bảo vật
quốc gia và địa điểm khảo cổ.
- Bảo quản di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắ.ng
cảnh, di vật, cô vật, bảo vật quôc gia là hoạt động nhàim
phòng ngừa và hạn chế nhũng nguy cơ làm hư hỏng rnà
không làm thay đổi những yếu tố nguyên gốc vốn có của
di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ
vật, bảo vật quốc gia.
- Tu bố di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắníỊ cảnh
là hoạt động nhằm tu sửa, gia cố, tôn tạo di tích lịch sử -
văn hoá, danh lam thắng cảnh.
- Phục hồi di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng
cảnh là hoạt động nhằm phục dựng lại di tích lịch sử - vãn
hoá, danh lam thắng cảnh đã bị huỷ hoại trên cơ sở các cứ
liệu khoa học về di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thăng
cảnh đó.
Trong Luật sửa đổi, bỗ sung một số điều của Lu ...