Danh mục

Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tái phát sớm sau chuyển nhịp xoang ở bệnh nhân rung nhĩ

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 251.49 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tái phát sớm sau chuyển nhịp xoang ở bệnh nhân rung nhĩ trình bày việc tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng tới tỷ lệ tái phát sớm (24 giờ) sau chuyển nhịp bằng sốc điện và thuốc truyền tĩnh mạch ở bệnh nhân rung nhĩ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tái phát sớm sau chuyển nhịp xoang ở bệnh nhân rung nhĩ NGHIÊN CỨU LÂM SÀNGTìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ táiphát sớm sau chuyển nhịp xoang ở bệnh nhânrung nhĩ Ong Thị Minh Hoa*, Nguyễn Lân Hiếu** Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang* Bệnh viện Đại học Y Hà Nội**TÓM TẮT (p = 0.01), sử dụng statin (p = 0.01), sóng P 2 pha Giới thiệu: Tái phát sớm ở bệnh nhân rung nhĩ (p = 0.01), thời gian sóng P ≥ 120ms (p < 0.001),sau chuyển nhịp làm giảm hiệu quả của phương thể tích nhĩ trái (LAVI) (p = 0.004) liên quan tớipháp điều trị này. Chúng tôi tìm hiểu một số yếu tái phát rung nhĩ sớm. Phân tích hồi quy đa biếntố ảnh hưởng tới tỷ lệ tái phát sớm nhằm duy trì Logistic, điểm HATCH (p < 0.001) là yếu tố duylợi ích của nhịp xoang, lựa chọn bệnh nhân chuyển nhất dự báo rung nhĩ tái phát sớm sau chuyển nhịp.nhịp hợp lý hơn. Kết luận: Điểm HATCH có thể dự báo tái phát Mục tiêu: Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng rung nhĩ sớm (24 giờ) sau chuyển nhịp bằng sốctới tỷ lệ tái phát sớm (24 giờ) sau chuyển nhịp bằng điện và thuốc truyền tĩnh mạch.sốc điện (CNBSĐ) và thuốc truyền tĩnh mạch Từ khóa: Rung nhĩ, chuyển nhịp bằng sốc điện,(CNBTTM) ở bệnh nhân rung nhĩ. thuốc truyền tĩnh mạch, tái phát sớm. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:Nghiên cứu được tiến hành trên 118 bệnh nhân ĐẶT VẤN ĐỀđược CNBSĐ và CNBTTM (Amiodarone) thành Rung nhĩ là rối loạn nhịp tim thường gặp trêncông, tại Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh viện lâm sàng. Chuyển nhịp là một trong những chiếnBạch Mai và Trung tâm Tim mạch - Bệnh viện Đại lược điều trị rung nhĩ giúp cải thiện triệu chứnghọc Y Hà Nội từ 1/2019 – 9/2020. Điện tâm đồ 12 và chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân. Trong đóchuyển đạo được đánh giá sau 24 giờ chuyển nhịp, CNBSĐ và CNBTTM được lựa chọn khá thườngxác định tái phát sớm rung nhĩ. xuyên trên thực hành lâm sàng. Tuy nhiên, tái phát Kết quả: Bệnh nhân được CNBSĐ và CNBTTM sớm rung nhĩ sau chuyển nhịp làm giảm hiệu quảchiếm tỷ lệ lần lượt là (62 bệnh nhân) 52.5% và (56 của phương pháp này. Tại Việt Nam chưa có nghiênbệnh nhân) 47.5%. Tuổi trung bình của bệnh nhân cứu nào về vấn đề trên. Vì vậy chúng tôi nghiên cứulà 62.0 ± 12.9 năm, tỷ lệ nam/nữ là 1.5/1. Tỷ lệ tái đề tài này nhằm tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởngphát sớm rung nhĩ sau chuyển nhịp là 5.9%. Phân tới tái phát sớm sau CNBSĐ và CNBTTM ở bệnhtích đơn biến, tuổi (p = 0.01), phân độ EHRA theo nhân rung nhĩ. Trên cơ sở đó giúp các bác sĩ lâmtriệu chứng lâm sàng (p = 0.01), điểm CHA2DS2- sàng có quyết định, lựa chọn và chuẩn bị bệnh nhânVASc (p < 0.001), điểm HATCH (p < 0.001), hội tốt hơn để thu được những lợi ích tối ưu của việcchứng vành cấp tính (p = 0.01), suy tim EF ≤ 40% chuyển nhịp xoang. TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 97.2021 33 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNGPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ghi nhận rung nhĩ xuất hiện trên điện tâm đồ 12Đối tượng nghiên cứu chuyển đạo tại thời điểm 24 giờ sau khi chuyển Gồm 118 bệnh nhân rung nhĩ được chuyển nhịp nhịp thành công. Phân độ EHRA triệu chứng cơthành công bằng sốc điện (62 bệnh nhân) và thuốc năng, điểm CHA2DS2-VASc theo ESC 2016.truyền tĩnh mạch amiodarone (56 bệnh nhân) tại Điểm HATCH (Tăng huyết áp - 1 điểm, tuổi ≥Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh viện Bạch Mai và 75 - 1 điểm, đột quỵ hoặc tai biến mạch máu nãoTrung tâm Tim mạch - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội thoáng qua (TIA) - 2 điểm, COPD - 1 điểm, suytừ 1/2019 - 9/2020. tim - 2 điểm).2 Sốc điện chuyển nhịp theo quyThiết kế nghiên cứu trình của Bộ Y tế năm 2017. Chuyển nhịp bằng Nghiên cứu mô tả cắt ngang. thuốc amiodarone truyền tĩnh mạch theo hướngMột số khái niệm và quy trình dẫn của ESC 2016. Sốc điện chuyển nhịp thành công khi phục Phân tích thống kêhồi nhịp xoang ít nhất 10 phút sau nhát sốc cuối Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để xử lý số liệucùng.1 Chuyển nhịp bằng thuốc thành công khi cho nghiên cứu này.phục hồi nhịp xoang trong vòng 24 giờ từ lúcbắt đầu dùng thuốc.1 Rung nhĩ tái phát sớm khi KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬNBảng 1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm bệnh nh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: