Thông tin tài liệu:
Đảm bảo an toàn cho người hiến máu là một trong những nội dung quan trọng của đảm bảo an toàn truyền máu. Trong đó, việc dự phòng, phát hiện sớm, xử lý đúng và kịp thời những phản ứng lâm sàng không mong muốn xảy ra ở người hiến máu là một biện pháp rất quan trọng. Phản ứng lâm sàng không mong muốn (PƯLSKMM) ở người hiến máu là những biểu hiện lâm sàng xuất hiện do sự tác động của việc hiến máu trong và sau khi hiến máu. Thực chất đây là những phản ứng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ XUẤT HIỆN TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ XUẤT HIỆN NHỮNG PHẢN ỨNG LÂM SÀNG KHÔNG MONG MUỐN Ở NGƯỜI HIẾN MÁU TÌNH NGUYỆN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Đảm bảo an toàn cho người hiến máu là một trong những nội dung quan trọngcủa đảm bảo an toàn truyền máu. Trong đó, việc dự phòng, phát hiện sớm, xử lý đúngvà kịp thời những phản ứng lâm sàng không mong muốn xảy ra ở người hiến máu làmột biện pháp rất quan trọng. Phản ứng lâm sàng không mong muốn (PƯLSKMM) ởngười hiến máu là những biểu hiện lâm sàng xuất hiện do sự tác động của việc hiếnmáu trong và sau khi hiến máu. Thực chất đây là những phản ứng của cơ thể trước việcmất máu hoặc những tác động từ việc hiến máu. PƯLSKMM ở người hiến máu được chia làm 3 mức độ: nhẹ, trung bình và nặng[8]. Sự xuất hiện những phản ứng này là ngoài sự mong đợi của người thầy thuốc cũngnhư của chính người hiến máu. Mặc dù chúng ta đã thực hiện đúng các quy tr ình kỹthuật trong việc tuyển chọn, khám sức khoẻ và chăm sóc người hiến máu, việc xảy racác PƯLSKMM ở người hiến máu vẫn có thể xảy ra tại ở các điểm hiến máu. Nhằm 1góp phần đảm bảo an toàn cho người hiến máu, loại trừ các nguyên nhân gây ra cácPƯKSKMM ở người hiến máu tình nguyện, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằmcác mục tiêu sau: 1. Xác định tỷ lệ xảy ra các P ƯLSKMM ở người hiến máu tình nguyện tại ViệnHuyết học - truyền máu Trung ương trong quá trình tham gia hiến máu tình nguyện. 2. Xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến sự xuất hiện các PƯLSKMM ở ngườihiến máu tình nguyện. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu: Người hiến máu tình nguyện tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương trong4 tháng (11/2005 – 02/2006), tham gia hiến máu tại các điểm cố định, lưu động và xelấy máu chuyên dụng. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng : Tình nguyện đăng ký hiến máu. Có đủ điều kiện sức khoẻ theo quy định, đ ã được tư vấn, khám tuyển và được các bác sỹ kết luận là đủ điều kiện hiến máu, tham gia hiến máu theo đúng các quy trình . 2 . Phương pháp nghiên cứu 2 2.1 Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang. 2.2 Tiêu chuẩn đánh giá mức độ xuất hiện P ƯLSKMM ở người hiến máu trong quá trình tham gia hiến máu [8], [9], [10]: + Mức độ nhẹ: hồi hộp, lo lắng, nhợt nhạt, cảm giác nóng bừng, vã mồ hôi,choáng váng, buồn nôn, nôn, cảm giác khó thở, cảm giác ớn lạnh, mạch nhanh (tăngthêm trên 10 lần/phút). + Mức độ trung bình: Mất nhận biết (ngất xỉu), thở nhanh nông (tr ên28lần/phút), co giật kiểu tetanie, mạch chậm và khó bắt, hạ huyết áp >15mmHg, cocứng cơ. + Mức độ nặng: Các biểu hiện nhẹ hoặc trung bình kèm theo một trong các biểuhiện sau: co giật, đại tiểu tiện không tự chủ, trụy tim mạch. 2.3 Phỏng vấn trực tiếp và sử dụng bảng hỏi để tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởngtới sự xuất hiện các PULSKMM. 2.4 Thống kê và xử lý số liệu bằng phần mềm Epi Info 6.04, SPSS. 3. Thời gian nghiên cứu: từ tháng 11/2005 – 2/2006. 4. Địa điểm nghiên cứu: tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương và cácđiểm hiến máu do Viện tổ chức thu gom. III. KẾT QỦA NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3 1. Những kết quả chung 1.1 Số lượng và tỷ lệ người hiến máu theo hai giới: Bảng 1.1 Số lượng và tỷ lệ người hiến máu theo giớiGiới Nam Nữ Tổng sốĐối tượng % n % n % nSố người hiến máu 100 3257 51,3 3090 48,7 6347 Hiến máu lần 1627Trong đó: 50,7 49,9 1593 51,4 3220đầu Hiến máu nhắc 1630 50,1 1497 48,6 3127 49,3lại Nhận xét: Tỷ lệ giữa nam và nữ tham gia hiến máu không có sự khác biệt có ýnghĩa thống kê với p Bảng 2.1: Tỷ lệ xuất hiện PƯLSKMM ở hai giới Giới Nữ Tổng số Nam Phản ứng % n % n % n Có phản ứng ...