Tìm hiểu nghệ thuật điêu khắc
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu nghệ thuật điêu khắcTìm hiểu nghệ thuật điêu khắc Lịch sử của nghệ thuật điêu khắc đã theo bước chân nhân loại để tạo nên những nền nghệ thuật vĩ đại như Ai Cập cổ đại với những tượng danh tiếng của lịch sử mỹ thuật như tượng Nhân sư khổng lồ, tượng Viên thư lại ngồi, tượng “Ông trưởng thôn” hay tượng chân dung Hoàng hậuNefertiti…Nghệ thuật tạo hình đã gắn liền với lịch sử nhân loại từ thủa hoang sơbằngnhững bức bích họa trong các hang động, bằng những môtíp trang tríđược chếtác một cách thô sơ: vòng tay, vòng cổ, khuyên tai...Với quá trình phát triển, yếu tố thẩm mỹ được nâng cao và được thểhiệnngày càng quy mô và tinh xảo.Lịch sử của nghệ thuật điêu khắc đã theo bước chân nhân loại để tạonênnhững nền nghệ thuật vĩ đại như Ai Cập cổ đại với những tượng danhtiếng củalịch sử mỹ thuật như tượng Nhân sư khổng lồ, tượng Viên thư lại ngồi,tượng“Ông trưởng thôn” hay tượng chân dung Hoàng hậu Nefertiti…Sau đó lànghệthuật Hy Lạp với những kiệt tác như những tượng thần Venus, tượngLaocoon,tượng Nữ thần chiến thắng ... Rồi thời Phục Hưng đã làm cho nước Ýtrở thànhtrung tâm Mỹ thuật châu Âu với những tượng David, tượng Pieta, tượngThầnđưa tin…Nghệ thuật Á Đông lại có đặc thù riêng và để lại cho nhân loạinhữngtác phẩm điêu khắc nổi tiếng về tôn giáo, trong đó điêu khắc Ấn Độcó ảnhhưởng sâu rộng nhất. Riêng nghệ thuật điêu khắc của Việt Nam ta, kể từthế kỷ11 đã đạt đến trình độ nghệ thuật khá cao như các tượng La Hán ở chùaTâyPhương, tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay ở chùa Bút Tháp, hoặcnhững hìnhtrang trí độc đáo được chạm khắc trên đá, gỗ, gạch rất nhiều trên cáclăng tẩm,cung điện, chùa chiềng, đình làng. Góp mặt để làm phong phú thêmkho tàngnghệ thuật điêu khắc đặc sắc của dân tộc là điêu khắc của dân tộc Chămở phíaNam, dân tộc Ê Đê , Gia Rai, Ba Na…ở Tây nguyên. Cùng với sự pháttriểnkhông ngừng của xã hội, rõ ràng điêu khắc là một bộ phận không thểtách rời củacuộc sống loài người nói chung và nghệ thuật tạo hình nói riêng.2. QUAN HỆ ĐIÊU KHẮC VỚI KIẾN TRÚCNói đến Điêu khắc là nói đến sự gắn kết giữa tượng, phù điêu và khônggianxung quanh nó. Nó tạo nên nét duyên dáng, tính hấp dẫn cho cảnh quancủa mộtphạm vi hẹp (cho một công trình kiến trúc) hoặc một phạm vi rộng (mộtthành phố).Hình và khối là ngôn ngữ của điêu khắc, ngôn ngữ phải có sự thốngnhấttrong bố cục của tác phẩm và phù hợp với không gian xung quanh nó,tôđiểm cho không gian xung quanh nó, như vậy là mỗi đường nét, hìnhkhốicủa tác phẩm điêu khắc không chỉ làm đẹp cho riêng nó mà nó có giá trịtồntại được bởi sự kết hợp hài hòa, sự tương hỗ qua lại giữa nội dung,đườngnét, hình khối với vị trí của nó trong không gian.Những bằng chứng cho thấy sự kết hợp hài hòa, nhuần nhuyễn để tạonênsự vĩ đại của những công trình kiến trúc và nghệ thuật điêu khắcHình và khối là ngôn ngữ của điêu khắc, ngôn ngữ phải có sự thốngnhấttrong bố cục của tác phẩm và phù hợp với không gian xung quanh nó,tôđiểm cho không gian xung quanh nó, như vậy là mỗi đường nét, hìnhkhốicủa tác phẩm điêu khắc không chỉ làm đẹp cho riêng nó mà nó có giá trịtồntại được bởi sự kết hợp hài hòa, sự tương hỗ qua lại giữa nội dung,đườngnét, hình khối với vị trí của nó trong không gian.Những bằng chứng cho thấy sự kết hợp hài hòa, nhuần nhuyễn để tạonênsự vĩ đại của những công trình kiến trúc và nghệ thuật điêu khắc3. NGÔN NGỮ ĐIÊU KHẮCNgôn ngữ đặc thù của điêu khắc là khối và khối là chủ thể để tạo nênsức sống cho một tác phẩm.4. CÁC THỂ LOẠI ĐIÊU KHẮC+ Tượng tròn.Tượng tình yêu+ Phù điêu.+ Chạm lộng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thành ngữ chọn lọc thành ngữ việt nam tục ngữ- thành ngữ văn học việt nam bài ca dao hayGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 373 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 341 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 258 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 229 0 0 -
91 trang 181 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 166 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 149 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 138 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 131 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 124 0 0 -
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 2
149 trang 122 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều dưới góc nhìn trần thuật học
93 trang 117 0 0 -
totto-chan bên cửa sổ: phần 2 - nxb văn học
54 trang 111 0 0 -
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 108 0 0 -
Tập truyện Bông trái quê nhà: Phần 1
66 trang 106 0 0 -
112 trang 103 0 0
-
Những khả năng và thách thức nghiên cứu văn học Việt Nam
37 trang 99 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 2 (Tập 2)
78 trang 95 4 0 -
26 trang 88 0 0
-
229 trang 83 0 0