Danh mục

TÌM HIỂU NGÔN NGỮ C# VÀ VIẾT MỘT ỨNG DỤNG MINH HỌA phần 2

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 426.03 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Những cơ sở của ngôn ngữ C#Gvhd: Nguyễn Tấn Trần Minh KhangĐiều kiện AND Điều kiện OR Điều kiện Assignment&& || ?: = *= /= %= += -= &= ^= |=Và trên biểu thức điều kiện Hoặc trên biểu thức điều kiện điều kiện tương tự if3.6.7 Toán tử tam phân
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌM HIỂU NGÔN NGỮ C# VÀ VIẾT MỘT ỨNG DỤNG MINH HỌA phần 2Những cơ sở của ngôn ngữ C# Gvhd: Nguyễn Tấn Trần Minh KhangĐiều kiện AND Và trên biểu thức điều kiện &&Điều kiện OR Hoặc trên biểu thức điều kiện ||Điều kiện điều kiện tương tự if ?:Assignment = *= /= %= += -= &= ^= |=3.6.7 Toán tử tam phânCú pháp: ? : ;Ý nghĩa: Nếu biểu thức điều kiện đúng thì thực hiện biểu thức 1. Nếu sai thì thực hiện biểu thức 2.3.7 Tạo vùng tênNhư đã có giải thích trong phân tích ví dụ HelloWorld, vùng tên là một cách tổ chứcmã nguồn thành các nhóm có ngữ nghĩa liên quan. Ví dụ:Trong mô hình kiến trúc 3 lớp (3 tầng, tiếng Anh là 3 – tier Architecture) chia mộtứng dụng ra thành 3 tầng: tầng giao diện, tầng nghiệp vụ và tầng dữ liệu(Presentation, Bussiness và Data). Ta có thể chia dự án thành 3 vùng tên tương ứng:Presentation, Bussiness và Data. Các vùng tên này chứa các lớp thuộc về tầng củamình.Một vùng tên chứa các lớp và các vùng tên con khác. Vậy trong ví dụ trên ta sẽ tạomột vùng tên chung cho ứng dụng là MyApplication và ba vùng tên kia sẽ là bavùng tên con của vùng tên MyApplication. Cách này giải quyết được trường hợpnếu ta có nhiều dự án mà chỉ có 3 vùng tên và dẫn đến việc không biết một lớpthuộc vùng tên Data nhưng không biết thuộc dự án nào. Sô ñoà caây vuøng teân MyApplication Presentation Bussiness Data vuøng teân con Caùc lôùp vuøng teân con Caùc lôùp vuøng teân con Caùc lôùpVùng tên con được truy xuất thông qua tên vùng tên cha cách nhau bằng dấu chấm.Để khai báo vùng tên ta sử dụng từ khóa namespace. Ví dụ dưới đây là 2 cách khaibáo các vùng tên trong ví dụ ở trên. 21Những cơ sở của ngôn ngữ C# Gvhd: Nguyễn Tấn Trần Minh KhangCách 1 namespace MyApplication { namespace Presentation { // khai báo lớp // khai báo vùng tên con } namespace Bussiness { // khai báo lớp // khai báo vùng tên con } namespace Data { // khai báo lớp // khai báo vùng tên con } }Cách 2 namespace MyApplication.Presentation { // khai báo lớp // khai báo vùng tên con } namespace MyApplication.Bussiness { // khai báo lớp // khai báo vùng tên con } namespace MyApplication.Data { // khai báo lớp // khai báo vùng tên con }Cách khai báo vùng tên thứ nhất chỉ tiện nếu các vùng tên nằm trên cùng một tậptin. Cách thứ hai tiện lợi hơn khi các vùng tên nằm trên nhiều tập tin khác nhau.3.8 Chỉ thị tiền xử lýKhông phải mọi câu lệnh đều được biên dịch cùng lúc mà có một số trong chúngđược biên dịch trước một số khác. Các câu lệnh như thế này gọi là các chỉ thị tiềnxử lý. Các chỉ thị tiền xử lý được đặt sau dấu #.3.8.1 Định nghĩa các định danh#define DEBUG định nghĩa một định danh tiền xử lý (preprocessor identifier)DEBUG. Mặc dù các chỉ thị tiền xử lý có thể định nghĩa ở đâu tuỳ thích nhưng địnhdanh tiền xử lý bắt buộc phải định nghĩa ở đầu của chương trình, trước cả từ khóausing. Do đó, ta cần trình bày như sau: #define DEBUG //... mã nguồn bình thường - không ảnh hưởng bởi bộ tiền xử lý 22Những cơ sở của ngôn ngữ C# Gvhd: Nguyễn Tấn Trần Minh Khang #if DEBUG // mã nguồn được bao gồm trong chương trình // khi chạy dưới chế độ debug #else // mã nguồn được bao gồm trong chương trình // khi chạy dưới chế độ không debug #endif //... các đoạn mã nguồn không ảnh hưởng tiền xử lýTrình biên dịch nhảy đến các đoạn thoả điều kiện tiền biên dịch để biên dịch trước.3.8.2 Hủy một định danhTa hủy một định danh bằng cách dùng #undef. Bộ tiền xử lý duyệt mã nguồn từtrên xuống dưới, nên định danh được định nghĩa từ #define, hủy khi gặp #undefhay đến hết chương trình. Ta sẽ viết là: #define DEBUG #if DEBUG // mã nguồn được biên dịch #endif #undef DEBUG #if DEBUG // mã nguồn sẽ không được biên dịch #endif3.8.3 #if, #elif, #else và #endifĐây là các chỉ thị để chọn lựa xem có tiền biên dịch hay không. Các chỉ thị trên có ýnghĩa tương tự như câu lệnh điều kiện if - else. Quan sát ví dụ sau: #if DEBUG // biên dịch đoạn mã này nếu DEBUG được định nghĩa #elif TEST // biên dịch đoạn mã này nếu DEBUG không được định nghĩa // nhưng TEST được định nghĩa #else // biên dịch đoạn mã này nếu DEBUG lẫn TEST // không được định nghĩa #endif3.8.4 Chỉ thị #region và #endregionChỉ thị phục vụ cho các công ...

Tài liệu được xem nhiều: