Tìm hiểu nguyên lý kế toán (Tái bản lần thứ 5): Phần 2
Số trang: 122
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.46 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Nguyên lý kế toán" trình bày các nội dung: Kế toán các quá trình kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp; sổ kế toán - kỹ thuật ghi sổ, sửa sổ kế toán và các hình thức kế toán; tổ chức kế toán và kiểm tra kế toán. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu nguyên lý kế toán (Tái bản lần thứ 5): Phần 2 Chương VI K Ế TOÁN CÁC NGHIỆP vụ KINH TÊ ■ ■ CHỦ YẾU TRONG DOANH NGHIỆP Quá trình sản xuất kinh doanh là quá trình phát sinh thường xuyên các nghiệp vụ kinh tế. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh có tính chất đa dạng, tác động lên tấ t cả các đối tượng kế toán khác nhau. Để hình dung và hiểu được một cách căn bản quá trình hạch toán trong doanh nghiệp, chương nầy sẽ giới thiệu kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu có liên quan đến các yếu tô và các giai đoạn khác nhau của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. I. K Ế TOÁN C Á C Y Ế U TỐ c ơ BẢN C Ủ A SẢN XUẤT 1ỂKế toán tài sản cố định: a) N hiệm vụ k ế toán: - Tài sản cô định (TSCĐ) là yêu tô cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh. TSCĐ có đặc điểm là có giá trị lớn, đạt đến mức quy định thống nhất, sử dụng được trong một thời gian dài và chuyển dần giá trị của mình vào chi phí của các đối tượng sử dụng. Căn cứ vào hình thái biểu hiện của TSCĐ, người ta chia TSCĐ thành hai loại: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình' TSCĐ hữu hình là những TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể như: nhà cửa, máy móc, thiết bị, kho tàng... TSCĐ vô hình là những TSCĐ chỉ tồn tại dưới dạng giá trị chứ không biểu hiện thành những dạng vật chất cụ thể như: 138 nhãn hiệu hàng hóa, bằng phát minh sáng chê, bản quyền tác giả... - Kế toán TSCĐ có nhiệm vụ phải cung cấp được số liệu về tình hình tăng, giảm và số hiện có của TSCĐ, tính toán và phân bổ đúng đắn sô khấu hao TSCĐ vào chi phí của các đối tượng có liên quan. b) K ế toán tình hình tăn g giảm TSCĐ - Tài khoản sử dụng: + TK “TSCĐ hữu hình” (211) + TK “TSCĐ vô hình” (213) Kết cấu của hai tà i khoản này như sau: Bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ tăng lên. Bên Có: Nguyên giá TSCĐ giảm xuống. Dư Nợ: Nguyên giá TSCĐ hiện có. + TK “Hao mòn TSCĐ” (214) Kết cấu của tà i khoản này như sau: Bên Nợ: Giá trị hao mòn của TSCĐ giảm xuống. Bên Có: Giá trị hao mòn của TSCĐ tăng lên. Dư Có: Giá trị hao mòn hiện có của TSCĐ. Giữa TK 211, 213, 214 có môi liên hệ: Số dư TK 211, 213 - Sô dư TK 214 = Giá trị còn lại Khi lên BCĐKT thì hạo mòn TSCĐ được ghi bên tài sản và ghi số âm. - Phương pháp phản ánh: + Tăng TSCĐ: * Khi mua sắm TSCĐ, kê toán căn cứ vào nguyên giá thuê GTGT nộp khi mua TSCĐ và số tiền thanh toán để phản ánh: Nợ TK 211 “TSCĐ hữu hình” hoặc TK 213 “TSCĐ vô hình” 139 Nợ TK 133 “Thuế GTGT được khấu trừ” Có TK 111 “Tiền m ặt” Hoặc Có TK 112 “Tiền gửi ngân hàng” Hoặc Có TK 331 “Phải trả cho người bán” * Xây dựng: Nợ TK 211 (213) — ♦ Nguyên giá Có TK 241 “XDCB dở dang’. * Được cấp hoặc nhận vốn liên doanh: Nợ TK 211 (213) — » Nguyên giá Có TK 411 “Nguồn vốn kinh doanh”. + Giảm TSCĐ: Khi giảm TSCĐ do nhượng bán hoặc thanh lý sẽ ghi: Nợ TK 214 “hao mòn TSCĐ” ----> Giá trị đã hao mòn Nợ TK 811 “Chi phí khác” — > Giá trị còn lại Có TK 211 “TSCĐ hừu hình” ----> Nguyên giá Nếu TSCĐ đã khấu hao đủ thì trong bút toán trên không có TK 811 (do giá trị còn lại bằng 0). Ngoài ra còn phải phản ánh các khoản thu, chi liên quan đến nghiệp vụ nhượng bán hoặc thanh lý. c) Kè toán khấu hao TSCĐ Khấu hao TSCĐ là phần giá trị của TSCĐ chuyển vào chi phí của các đối tượng sử dụng biểu hiện dưới hình thức tiền tệ. Kế toán khấu hao TSCĐ sử dụng TK 214 “Hao mòn TSCĐ”, kết cấu của TK 214 đã giới thiệu ở trên. + Hàng tháng, khi tiến hành trích khấu hao TSCĐ, kế toán sẽ ghi: Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung” Nợ TK 641 “Chi phí bán hàng” 140 Nợ TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” Có TK 214 “Hao mòn TSCĐ” + Số khấu hao mà doanh nghiệp phải nộp cho nhà nước hoặc cấp trên sẽ ghi: Nợ TK 411 “Nguồn vốn kinh doanh” Có TK 111, 112 2. Kế toán nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu cũng là yếu tô cơ bản của quá trình sản xuất. Nguyên vật liệu tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất và cấu thành nên bản thân sản phẩm. Việc bảo đảm cung cấp kịp thời, đầy đủ, đúng chất lượng cũng như sử dụng nguyên vật liệu tiết kiệm, đúng mục đích là yêu cầu cơ bản của quản lý nguyên vật liệu. Kế toán nguyên vật liệu có nhiệm vụ cung cấp kịp thời, đầy đủ và chính xác sô liệu về tình hình nhập, xuất, tồn tại nguyên vật liệu cũng như tình hình sử dựng nguyên vật liệu để một mặt bảo vệ an toàn cho các loại nguyên vật liệu, mặt khác kiểm tra chặt chẽ tình hình dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu. + Kế toán nguyên vật liệu sử dụng TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu”, kết cấu của TK này như sau: Bên Nợ: Trị giá nguyên vật liệu nhập kho. Bên Có: Trị giá nguyên vật liệu xuất kho. Dư Nợ: Trị giá nguyên vật liệu tồn kho. (1) Khi nhập nguyên vật liệu từ các nguồn khác nhau, kế toán phải căn cứ vào giá thực tế đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu nguyên lý kế toán (Tái bản lần thứ 5): Phần 2 Chương VI K Ế TOÁN CÁC NGHIỆP vụ KINH TÊ ■ ■ CHỦ YẾU TRONG DOANH NGHIỆP Quá trình sản xuất kinh doanh là quá trình phát sinh thường xuyên các nghiệp vụ kinh tế. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh có tính chất đa dạng, tác động lên tấ t cả các đối tượng kế toán khác nhau. Để hình dung và hiểu được một cách căn bản quá trình hạch toán trong doanh nghiệp, chương nầy sẽ giới thiệu kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu có liên quan đến các yếu tô và các giai đoạn khác nhau của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. I. K Ế TOÁN C Á C Y Ế U TỐ c ơ BẢN C Ủ A SẢN XUẤT 1ỂKế toán tài sản cố định: a) N hiệm vụ k ế toán: - Tài sản cô định (TSCĐ) là yêu tô cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh. TSCĐ có đặc điểm là có giá trị lớn, đạt đến mức quy định thống nhất, sử dụng được trong một thời gian dài và chuyển dần giá trị của mình vào chi phí của các đối tượng sử dụng. Căn cứ vào hình thái biểu hiện của TSCĐ, người ta chia TSCĐ thành hai loại: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình' TSCĐ hữu hình là những TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể như: nhà cửa, máy móc, thiết bị, kho tàng... TSCĐ vô hình là những TSCĐ chỉ tồn tại dưới dạng giá trị chứ không biểu hiện thành những dạng vật chất cụ thể như: 138 nhãn hiệu hàng hóa, bằng phát minh sáng chê, bản quyền tác giả... - Kế toán TSCĐ có nhiệm vụ phải cung cấp được số liệu về tình hình tăng, giảm và số hiện có của TSCĐ, tính toán và phân bổ đúng đắn sô khấu hao TSCĐ vào chi phí của các đối tượng có liên quan. b) K ế toán tình hình tăn g giảm TSCĐ - Tài khoản sử dụng: + TK “TSCĐ hữu hình” (211) + TK “TSCĐ vô hình” (213) Kết cấu của hai tà i khoản này như sau: Bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ tăng lên. Bên Có: Nguyên giá TSCĐ giảm xuống. Dư Nợ: Nguyên giá TSCĐ hiện có. + TK “Hao mòn TSCĐ” (214) Kết cấu của tà i khoản này như sau: Bên Nợ: Giá trị hao mòn của TSCĐ giảm xuống. Bên Có: Giá trị hao mòn của TSCĐ tăng lên. Dư Có: Giá trị hao mòn hiện có của TSCĐ. Giữa TK 211, 213, 214 có môi liên hệ: Số dư TK 211, 213 - Sô dư TK 214 = Giá trị còn lại Khi lên BCĐKT thì hạo mòn TSCĐ được ghi bên tài sản và ghi số âm. - Phương pháp phản ánh: + Tăng TSCĐ: * Khi mua sắm TSCĐ, kê toán căn cứ vào nguyên giá thuê GTGT nộp khi mua TSCĐ và số tiền thanh toán để phản ánh: Nợ TK 211 “TSCĐ hữu hình” hoặc TK 213 “TSCĐ vô hình” 139 Nợ TK 133 “Thuế GTGT được khấu trừ” Có TK 111 “Tiền m ặt” Hoặc Có TK 112 “Tiền gửi ngân hàng” Hoặc Có TK 331 “Phải trả cho người bán” * Xây dựng: Nợ TK 211 (213) — ♦ Nguyên giá Có TK 241 “XDCB dở dang’. * Được cấp hoặc nhận vốn liên doanh: Nợ TK 211 (213) — » Nguyên giá Có TK 411 “Nguồn vốn kinh doanh”. + Giảm TSCĐ: Khi giảm TSCĐ do nhượng bán hoặc thanh lý sẽ ghi: Nợ TK 214 “hao mòn TSCĐ” ----> Giá trị đã hao mòn Nợ TK 811 “Chi phí khác” — > Giá trị còn lại Có TK 211 “TSCĐ hừu hình” ----> Nguyên giá Nếu TSCĐ đã khấu hao đủ thì trong bút toán trên không có TK 811 (do giá trị còn lại bằng 0). Ngoài ra còn phải phản ánh các khoản thu, chi liên quan đến nghiệp vụ nhượng bán hoặc thanh lý. c) Kè toán khấu hao TSCĐ Khấu hao TSCĐ là phần giá trị của TSCĐ chuyển vào chi phí của các đối tượng sử dụng biểu hiện dưới hình thức tiền tệ. Kế toán khấu hao TSCĐ sử dụng TK 214 “Hao mòn TSCĐ”, kết cấu của TK 214 đã giới thiệu ở trên. + Hàng tháng, khi tiến hành trích khấu hao TSCĐ, kế toán sẽ ghi: Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung” Nợ TK 641 “Chi phí bán hàng” 140 Nợ TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” Có TK 214 “Hao mòn TSCĐ” + Số khấu hao mà doanh nghiệp phải nộp cho nhà nước hoặc cấp trên sẽ ghi: Nợ TK 411 “Nguồn vốn kinh doanh” Có TK 111, 112 2. Kế toán nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu cũng là yếu tô cơ bản của quá trình sản xuất. Nguyên vật liệu tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất và cấu thành nên bản thân sản phẩm. Việc bảo đảm cung cấp kịp thời, đầy đủ, đúng chất lượng cũng như sử dụng nguyên vật liệu tiết kiệm, đúng mục đích là yêu cầu cơ bản của quản lý nguyên vật liệu. Kế toán nguyên vật liệu có nhiệm vụ cung cấp kịp thời, đầy đủ và chính xác sô liệu về tình hình nhập, xuất, tồn tại nguyên vật liệu cũng như tình hình sử dựng nguyên vật liệu để một mặt bảo vệ an toàn cho các loại nguyên vật liệu, mặt khác kiểm tra chặt chẽ tình hình dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu. + Kế toán nguyên vật liệu sử dụng TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu”, kết cấu của TK này như sau: Bên Nợ: Trị giá nguyên vật liệu nhập kho. Bên Có: Trị giá nguyên vật liệu xuất kho. Dư Nợ: Trị giá nguyên vật liệu tồn kho. (1) Khi nhập nguyên vật liệu từ các nguồn khác nhau, kế toán phải căn cứ vào giá thực tế đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyên lý kế toán Kế toán các quá trình kinh doanh Sổ kế toán Kỹ thuật ghi sổ Sửa sổ kế toán Hình thức kế toán Tổ chức kế toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 267 12 0
-
Bài tập và bài giải nguyên lý kế toán part 4
50 trang 213 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán (Lê Thị Minh Châu) - Chuyên đề 1 Tổng quan về kế toán
11 trang 135 0 0 -
Lý thuyết và hệ thống bài tập Nguyên lý kế toán (Tái bản lần thứ 8): Phần 1 - PGS.TS. Võ Văn Nhị
115 trang 135 2 0 -
Giáo trình Lý thuyết hạch toán kế toán: Phần 2 - PGS.TS Nguyễn Thị Đông
184 trang 133 0 0 -
Vận dụng các kiến thức của môn triết học trong môn nguyên lý kế toán, kiểm toán căn bản
9 trang 111 0 0 -
Những vấn đề cơ bản của Lý thuyết hạch toán kế toán 1
trang 110 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Phương pháp tài khoản - Lương Xuân Minh
16 trang 110 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kế toán: Phần 1 - NXB Kinh tế
160 trang 96 0 0 -
Hệ thống tài khoản kế toán và cách hạch toán _ phần 7
55 trang 83 0 0