TÌM HIỂU NHỮNG KẾ SÁCH GIỮ NƯỚC THỜI LÝ - TRẦN
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.47 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, thời Lý - Trần là một trong những thời kỳ phát triển rực rỡ của đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌM HIỂU NHỮNG KẾ SÁCH GIỮ NƯỚC THỜI LÝ - TRẦN TÌM HIỂU NHỮNG KẾSÁCH GIỮ NƯỚC THỜI LÝ - TRẦNTrong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, thời Lý - Trầnlà một trong những thời kỳ phát triển rực rỡ của đất nước. Khoảnggần 5 thế kỷ của thời kỳ này, nhân dân Đại Việt - tên nước chúng talúc đó - đã vươn lên trong cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ đấtnước, lập nên nhiều kỳ tích đáng tự hào về mọi mặt, mở ra kỷ nguyênĐại Việt trong lịch sử dân tộc.Với chiến thắng Bạch Đằng lịch sử cuối năm 938, nhân dân ta đã rửasạch nhục mất nước kéo dài hơn một nghìn năm, giành lại độc lập dântộc. Trong độc lập và thanh bình, nhân dân ta hăng hái bắt tay xâydựng cuộc sống, xây dựng đất nước phồn vinh và đã đạt được nhiềuthành tựu huy hoàng trong công cuộc dựng nước và giữ nước. Cả mộtthời kỳ lịch sử sôi nổi và tưng bừng thắng lợi ấy ít nhiều đã phản ánhvào trong lãnh vực tư tưởng, trong quan niệm của tầng lớp trí thứccủa thời đại. Trong đó những hoạt động chính trị, những cuộc chiếntranh giữ nước với những thành tích rõ rệt của nó đã có những tiếngvang đáng chú ý hơn cả.Kỷ nguyên Đại Việt cũng như các thời kỳ lịch sử khác, công cuộc dựngnước và giữ nước luôn luôn gắn bó chặt chẽ với nhau. Đó là một đặcđiểm nổi bật, một quy luật đặc thù của lịch sử dân tộc. Dựng nướcluôn luôn đi đôi với giữ nước đã trở thành một quy luật tồn tại và pháttriển của dân tộc ta. Vốn là một nước không lớn, nhưng lại ở vào vị trícửa ngõ của vùng Đông Nam Á, nước ta từ xưa đến nay là đối tượngdòm ngó và xâm lăng của biết bao thế lực xâm lược tàn bạo qua cácthời đại lịch sử. Đời Lý phải tiến hành cuộc kháng chiến chống quânxâm lược Tống trong khoảng năm 1075 - 1077. Đời Trần phải ba lầnkháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên vào những năm1258, 1285, và 1287 - 1288.Công cuộc dựng nước trong hòa bình bị ngắt quãng nhiều lần bởinhững cuộc chiến tranh xâm lược của địch, nhưng ngay khi thắng lợi,trong lúc dựng nước phải lo nghĩ đến kế sách giữ nước, sẵn sàngtrong tư thế đánh giặc bảo vệ đất nước. Nền độc lập dân tộc ở trongtình trạng gần như bị đe dọa thường xuyên. Thời Lý - Trần, chế độphong kiến phát triển, giai cấp phong kiến còn đại diện cho dân tộc vàgiữ vai trò tổ chức, lãnh đạo công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nướccủa dân tộc. Qua thực tiễn lịch sử, các vương triều phong kiến lúc tiếnbộ ở nước ta đã sớm nhận thức được mối quan hệ giữa dựng nước vàgiữ nước cũng như yêu cầu thường xuyên của nhiệm vụ giữ nước.Những tư tưởng tiêu biểu cho ý thức về quyền độc lập và tự chủ củadân tộc đã được thể hiện một cách rõ rệt trong bài thơ bất hủ của LýThường Kiệt:“Nam quốc sơn hà nam đế cưTiệt nhiên định phận tại thiên thưNhư hà nghịch lỗ lai xâm phạmNhữ đẳng hành khan thủ bại hư”Cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên thứ hai vừa kết thúc thắnglợi, trong bài thơ khải hoàn, thượng tướng Trần Quang Khải đã nhấnmạnh “Thái bình tu tri lực, vạn cổ cựu giang san” (Thái bình nên gắngsức, non nước ấy ngàn thu). Sau cuộc kháng chiến lần thứ ba, quângiặc đã bị quét sạch ra khỏi bờ cõi, vua Trần vẫn luôn luôn lo nghĩ vềkế sách giữ nước. Năm 1300, Trần Quốc Tuấn ốm nặng, vua Trần AnhTông đến tận nhà riêng thăm hỏi vị Quốc công Tiết chế thiên tài vànói đến điều lo nghĩ của mình:“Nếu giặc Nguyên lại sang xâm lấn thìkế sách làm sao?” tạo nên động lực “quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”của mỗi người dân . Trước lúc từ trần, Trần Quốc Tuấn đã để lại lời dichúc vạch ra những chủ trương giữ nước cho nhà Trần.Nguyễn Trãi đã nhận định “tai nạn nhiều là gốc dựng nước, lo nghĩnhiều là cái nền mở nghiệp thánh, trải nhiều biến thì mưu kế sâu, tínhviệc xa thì thành công kỳ” . Đó là hoàn cảnh gian khổ của cuộc đấutranh dựng nước và giữ nước mà dân tộc ta đã trải qua. Đó cũng làtrường học lịch sử vừa thử thách, vừa rèn luyện bản lĩnh dân tộc, vừađúc kết nên nhiều bài học phong phú. Các triều đại Lý Trần và sau đólà Lê vào lúc tiến bộ, trên cơ sở “ngẫm nay suy trước, xét cùng mọi lẽhưng vong” (Bình Ngô đại cáo) đã biết đề ra nhiều kế sách giữ nướctích cực, góp phần quan trọng tạo ra những thắng lợi vẻ vang của sựnghiệp dựng nước và giữ nước trong kỷ nguyên Đại Việt. Có thể kháiquát những kế sách giữ nước bao gồm những tư tưởng chủ yếu nhưsau:1. Tư tưởng về đoàn kết dân tộc, ý thức về quyền độc lập, tựchủ, thống nhất quốc giaDân tộc ta tồn tại và phát triển trong điều kiện hầu như phải thườngxuyên chống thiên tai và chống ngoại xâm. Thiên tai đã thường xuyênkhắc nghiệt, ngoại xâm lại xuất phát từ những nước lớn mạnh hơn ta.Đoàn kết dân tộc, thống nhất quốc gia vì thế sớm trở thành một xuthế phát triển chủ đạo của lịch sử và là một tiềm lực lớn lao của dântộc trên con đường chinh phục thiên nhiên và chiến thắng giặc ngoạixâm.Sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, Ngô Quyền đã bước đầu xâydựng quốc gia phong kiến tập quyền. Nhưng trong nội bộ, giai cấpthống trị lúc đó có một số thổ hào địa phương muốn hùng cứ từngphần. Xu hướng cát cứ phân quyền có lúc trỗi dậy mạnh mẽ, gâythành loạn mười hai sứ quân (944 - 967). Giương cao ngọn cờ thốngnhất, Đinh Bộ Lĩnh được nhân dân ủng hộ, đã nhanh chóng đánh bạicác sứ quân, quy giang sơn về một mối. Thắng lợi của cuộc đấu tranhgiành độc lập do Ngô Quyền lãnh đạo và thống nhất quốc gia do ĐinhBộ Lĩnh cầm đầu, đã tạo điều kiện đưa đất nước ta bước vào thời kỳrực rỡ của kỷ nguyên Đại Việt. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌM HIỂU NHỮNG KẾ SÁCH GIỮ NƯỚC THỜI LÝ - TRẦN TÌM HIỂU NHỮNG KẾSÁCH GIỮ NƯỚC THỜI LÝ - TRẦNTrong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, thời Lý - Trầnlà một trong những thời kỳ phát triển rực rỡ của đất nước. Khoảnggần 5 thế kỷ của thời kỳ này, nhân dân Đại Việt - tên nước chúng talúc đó - đã vươn lên trong cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ đấtnước, lập nên nhiều kỳ tích đáng tự hào về mọi mặt, mở ra kỷ nguyênĐại Việt trong lịch sử dân tộc.Với chiến thắng Bạch Đằng lịch sử cuối năm 938, nhân dân ta đã rửasạch nhục mất nước kéo dài hơn một nghìn năm, giành lại độc lập dântộc. Trong độc lập và thanh bình, nhân dân ta hăng hái bắt tay xâydựng cuộc sống, xây dựng đất nước phồn vinh và đã đạt được nhiềuthành tựu huy hoàng trong công cuộc dựng nước và giữ nước. Cả mộtthời kỳ lịch sử sôi nổi và tưng bừng thắng lợi ấy ít nhiều đã phản ánhvào trong lãnh vực tư tưởng, trong quan niệm của tầng lớp trí thứccủa thời đại. Trong đó những hoạt động chính trị, những cuộc chiếntranh giữ nước với những thành tích rõ rệt của nó đã có những tiếngvang đáng chú ý hơn cả.Kỷ nguyên Đại Việt cũng như các thời kỳ lịch sử khác, công cuộc dựngnước và giữ nước luôn luôn gắn bó chặt chẽ với nhau. Đó là một đặcđiểm nổi bật, một quy luật đặc thù của lịch sử dân tộc. Dựng nướcluôn luôn đi đôi với giữ nước đã trở thành một quy luật tồn tại và pháttriển của dân tộc ta. Vốn là một nước không lớn, nhưng lại ở vào vị trícửa ngõ của vùng Đông Nam Á, nước ta từ xưa đến nay là đối tượngdòm ngó và xâm lăng của biết bao thế lực xâm lược tàn bạo qua cácthời đại lịch sử. Đời Lý phải tiến hành cuộc kháng chiến chống quânxâm lược Tống trong khoảng năm 1075 - 1077. Đời Trần phải ba lầnkháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên vào những năm1258, 1285, và 1287 - 1288.Công cuộc dựng nước trong hòa bình bị ngắt quãng nhiều lần bởinhững cuộc chiến tranh xâm lược của địch, nhưng ngay khi thắng lợi,trong lúc dựng nước phải lo nghĩ đến kế sách giữ nước, sẵn sàngtrong tư thế đánh giặc bảo vệ đất nước. Nền độc lập dân tộc ở trongtình trạng gần như bị đe dọa thường xuyên. Thời Lý - Trần, chế độphong kiến phát triển, giai cấp phong kiến còn đại diện cho dân tộc vàgiữ vai trò tổ chức, lãnh đạo công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nướccủa dân tộc. Qua thực tiễn lịch sử, các vương triều phong kiến lúc tiếnbộ ở nước ta đã sớm nhận thức được mối quan hệ giữa dựng nước vàgiữ nước cũng như yêu cầu thường xuyên của nhiệm vụ giữ nước.Những tư tưởng tiêu biểu cho ý thức về quyền độc lập và tự chủ củadân tộc đã được thể hiện một cách rõ rệt trong bài thơ bất hủ của LýThường Kiệt:“Nam quốc sơn hà nam đế cưTiệt nhiên định phận tại thiên thưNhư hà nghịch lỗ lai xâm phạmNhữ đẳng hành khan thủ bại hư”Cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên thứ hai vừa kết thúc thắnglợi, trong bài thơ khải hoàn, thượng tướng Trần Quang Khải đã nhấnmạnh “Thái bình tu tri lực, vạn cổ cựu giang san” (Thái bình nên gắngsức, non nước ấy ngàn thu). Sau cuộc kháng chiến lần thứ ba, quângiặc đã bị quét sạch ra khỏi bờ cõi, vua Trần vẫn luôn luôn lo nghĩ vềkế sách giữ nước. Năm 1300, Trần Quốc Tuấn ốm nặng, vua Trần AnhTông đến tận nhà riêng thăm hỏi vị Quốc công Tiết chế thiên tài vànói đến điều lo nghĩ của mình:“Nếu giặc Nguyên lại sang xâm lấn thìkế sách làm sao?” tạo nên động lực “quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”của mỗi người dân . Trước lúc từ trần, Trần Quốc Tuấn đã để lại lời dichúc vạch ra những chủ trương giữ nước cho nhà Trần.Nguyễn Trãi đã nhận định “tai nạn nhiều là gốc dựng nước, lo nghĩnhiều là cái nền mở nghiệp thánh, trải nhiều biến thì mưu kế sâu, tínhviệc xa thì thành công kỳ” . Đó là hoàn cảnh gian khổ của cuộc đấutranh dựng nước và giữ nước mà dân tộc ta đã trải qua. Đó cũng làtrường học lịch sử vừa thử thách, vừa rèn luyện bản lĩnh dân tộc, vừađúc kết nên nhiều bài học phong phú. Các triều đại Lý Trần và sau đólà Lê vào lúc tiến bộ, trên cơ sở “ngẫm nay suy trước, xét cùng mọi lẽhưng vong” (Bình Ngô đại cáo) đã biết đề ra nhiều kế sách giữ nướctích cực, góp phần quan trọng tạo ra những thắng lợi vẻ vang của sựnghiệp dựng nước và giữ nước trong kỷ nguyên Đại Việt. Có thể kháiquát những kế sách giữ nước bao gồm những tư tưởng chủ yếu nhưsau:1. Tư tưởng về đoàn kết dân tộc, ý thức về quyền độc lập, tựchủ, thống nhất quốc giaDân tộc ta tồn tại và phát triển trong điều kiện hầu như phải thườngxuyên chống thiên tai và chống ngoại xâm. Thiên tai đã thường xuyênkhắc nghiệt, ngoại xâm lại xuất phát từ những nước lớn mạnh hơn ta.Đoàn kết dân tộc, thống nhất quốc gia vì thế sớm trở thành một xuthế phát triển chủ đạo của lịch sử và là một tiềm lực lớn lao của dântộc trên con đường chinh phục thiên nhiên và chiến thắng giặc ngoạixâm.Sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, Ngô Quyền đã bước đầu xâydựng quốc gia phong kiến tập quyền. Nhưng trong nội bộ, giai cấpthống trị lúc đó có một số thổ hào địa phương muốn hùng cứ từngphần. Xu hướng cát cứ phân quyền có lúc trỗi dậy mạnh mẽ, gâythành loạn mười hai sứ quân (944 - 967). Giương cao ngọn cờ thốngnhất, Đinh Bộ Lĩnh được nhân dân ủng hộ, đã nhanh chóng đánh bạicác sứ quân, quy giang sơn về một mối. Thắng lợi của cuộc đấu tranhgiành độc lập do Ngô Quyền lãnh đạo và thống nhất quốc gia do ĐinhBộ Lĩnh cầm đầu, đã tạo điều kiện đưa đất nước ta bước vào thời kỳrực rỡ của kỷ nguyên Đại Việt. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án lịch sử bài giảng lịch sử lịch sử THPT lịch sử Việt Nam tài liệu lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử 8 (Trọn bộ cả năm)
272 trang 196 0 0 -
Giáo án Lịch sử 6 sách Chân trời sáng tạo (Trọn bộ cả năm)
173 trang 152 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 141 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 12: Lịch sử địa phương Quảng Nam
11 trang 102 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 92 1 0 -
69 trang 69 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 58 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 54 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 10: Lịch sử địa phương Quảng Nam
10 trang 50 0 0 -
11 trang 46 0 0