TÌM HIỂU NHỮNG KẾ SÁCH GIỮ NƯỚC THỜI LÝ - TRẦN _2
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 120.58 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
2. Tư tưởng thân dân và “khoan thư sức dân”Là một đất nước đất không rộng, người không đông mà phải luôn luôn đối phó với mưu đồ thôn tính của những nước lớn, có khi là đế chế cường thịnh bậc nhất của thời đại và nhiều phen phải đương đầu với những đạo quân xâm lược lớn mạnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌM HIỂU NHỮNG KẾ SÁCH GIỮ NƯỚC THỜI LÝ - TRẦN _2 TÌM HIỂU NHỮNG KẾSÁCH GIỮ NƯỚC THỜI LÝ - TRẦN 2. Tư tưởng thân dân và “khoan thư sức dân”Là một đất nước đất không rộng, người không đông mà phải luôn luônđối phó với mưu đồ thôn tính của những nước lớn, có khi là đế chếcường thịnh bậc nhất của thời đại và nhiều phen phải đương đầu vớinhững đạo quân xâm lược lớn mạnh. Đó là một đặc điểm lịch sửchống ngoại xâm của dân tộc ta nói chung và thời Lý Trần nói riêng.Trong hoàn cảnh đó, sức mạnh chiến đấu và chiến thắng của dân tộcta là sức tổng hợp của đất nước và cơ sở chủ yếu là sức mạnh củalòng yêu nước và khối đoàn kết toàn dân.Lịch sử đã chỉ rõ những cuộc chiến tranh yêu nước thắng lợi đều lànhững cuộc chiến tranh nhân dân, phát huy được sức mạnh tinh thầnvà vật chất tiềm tàng của toàn dân. Kháng chiến chống Tống, chốngMông - Nguyên là những minh chứng hùng hồn. Trái lại, những cuộckháng chiến không phát huy được sức mạnh chiến đấu của toàn dânthì dù cho quân đội đông, vũ khí tốt, thành lũy kiên cố vẫn thất bại.Thất bại của nhà Hồ là một ví dụ đau xót về trường hợp này.Từ những hoàn cảnh, đặc điểm và thực tế của lịch sử dân tộc, một sốnhân vật tiến bộ trong giai cấp phong kiến đã nhận thức khá sâu sắcvai trò quyết định của nhân dân trong chiến tranh chống ngoại xâmcũng như trong các biến cố lớn của lịch sử. Hưng Đạo Vương TrầnQuốc Tuấn cho “vua tôi đồng lòng, anh em hoà thuận, cả nước chungsức” là nguyên nhân thắng lợi của kháng chiến thời Trần. Theo ông,“chúng chí thành thành”, chí dân là bức thành giữ nước. Chính vì nhậnthức về vai trò đoàn kết toàn dân là rất quan trọng, Trần Quốc Tuấnđã đề ra “thượng sách giữ nước” là “khoan thư sức dân làm kế rễ béngốc” . Đó là điều kiện tiên quyết để chiến thắng kẻ thù. Ông đã thấyvai trò quyết định của quần chúng nhân dân đối với vĩ nhân trong lịchsử khi ông nói: “Chim hồng học bay được cao là nhờ ở sáu cái lôngcánh, nếu không có sáu cái lông cánh ấy thì cũng như chim thườngthôi” . Như vậy, anh hùng xuất chúng làm nên nghiệp lớn là nhờ sựủng hộ của quần chúng nhân dân.Giai cấp phong kiến là một giai cấp bóc lột vốn có mâu thuẫn với nhândân, nhất là nông dân. Nhưng muốn bảo vệ quyền lợi giai cấp trên cơsở đảm bảo đánh thắng giặc ngoại xâm, gìn giữ độc lập dân tộc,vương triều phong kiến lại phải làm sao giữ được lòng dân. “Khoanthư sức dân” chính là phương thức giải quyết mâu thuẫn đó, kết hợpquyền lợi giai cấp với lợi ích dân tộc. Vì thế cho nên, ngay từ thời Lýviệc chăm lo đời sống nhân dân, quan tâm đến nguyện vọng của nhândân đã được khẳng định là điều quan trọng hàng đầu trong đạo trịnước. Trong bài văn lộ bố khi đánh Tống của Lý Thường Kiệt có nói“Trời sinh ra dân chúng; vua hiền tất hoà mục. Đạo làm chủ dân cốt ởnuôi dân” . Rồi đến bài Minh bia chùa Linh Xứng núi Ngưỡng Sơn đãca ngợi công đức của Lý Thường Kiệt: “… làm việc thì siêng năng, saibảo dân thì ôn hậu, cho nên dân được nhờ cậy. Khoan hoà giúp đỡtrăm họ, nhân từ yêu mến mọi người, cho nên nhân dân kínhtrọng…Thái úy biết dân lấy sự no ấm làm đầu, nước lấy nghề nônglàm gốc, cho nên không để lỡ thời vụ. Tài giỏi mà không khoe khoang,nuôi dưỡng đến người già ở nơi thôn dã, cho nên người già nhờ đó màđược yên thân. Phép tắc như vậy có thể gọi là cái gốc trị nước; cáithuật yên dân; sự đẹp tốt đều ở đấy cả”. Và một khi việc bồi dưỡngsức dân, chăm lo đời sống nhân dân có một tầm quan trọng như vậytrong đạo trị nước, thì cũng dễ dàng trở thành một tiêu chuẩn chínhtrị để nhà vua dựa vào đó mà tự răn mình. Năm 1207 vua Lý CaoTông đã hạ chiếu rằng: “Trẫm còn bé mà phải gánh vác việc lớn, ởtận nơi cửu trường, không biết cảnh khó khăn của dân chúng, nghe lờitiểu nhân là gây nên oán với kẻ dưới. Dân đã oán thì trẫm còn biếtdựa vào ai? Nay trẫm sẽ sửa lỗi cùng dân đổi mới”Sự quan tâm của nhà vua và những người cầm quyền trong triều đìnhđối với nhân dân nhiều khi biểu hiện thành một tình cảm thương xótnhững nỗi khổ và cực nhọc của dân chúng. Vua Lý Thánh Tông nhântiết trời giá lạnh mà cảm thương đến cả “những kẻ bị giam trong ngụcxiềng xích khổ sở, ngay gian chưa định, bụng không cơm no, thânkhông áo ấm” . Và cái tình cảm đó càng tha thiết khi nhà vua nhìncông chúa Động Tiên mà bảo với ngục lại rằng “Ta yêu con ta cũngnhư những bậc cha mẹ yêu con cái họ. Trăm họ không biết gì nênphạm vào luật pháp ta rất xót thương. Nên từ nay các tội bất kỳ nặngnhẹ nhất thiết đều khoan giảm” .Với tinh thần khoan dung nói trên, nhà Lý đặt chuông lớn ở Long Trìđể dân “ai có điều oan ức không bày tỏ được” thì đến đánh chuôngtâu vua. Nhà Lý còn dựng cung Long Đức ở ngoài Hoàng thành, trongkhu vực phố phường cho Hoàng thái tử ở, để có điều kiện “gần dân vàxem xét việc dân”.Trước họa xâm lăng của đế chế Mông - Nguyên, nhà Trần mở hội nghịDiên Hồng để cùng các vị bô lão - những người đại biểu đầu bạc có uytín của dân - bàn kế đánh giặc. Trong ngày hội non sông đó, các bôlão đã nói lên tiếng nói của toàn dân “muôn người như một” là “quyếtđánh”.Với các nhà nho ở thế kỷ XIV, sự quan tâm đến nhân dân vẫn được đềra như một vấn đề khẩn thiết của đạo trị nước, nhưng vấn đề đó lạiđược coi là một yếu tố của khái niệm đức trị. Bởi họ quan niệm rằngnhà vua có đức và biết sửa đức thì “án trạch thấm thía đến quầnchúng” làm cho “dân sinh sống dễ dàng” và “muôn họ âu ca” trongcảnh thái bình thịnh trị.Như vậy, trên vũ đài chính trị và tư tưởng thời Lý Trần, nhân dân đãđược nhìn nhận như một lực lượng xã hội cần phải quan tâm đến khitiến hành những cuộc chiến tranh giữ nước và duy trì trật tự xã hộinhằm đem lại sự thịnh vượng cho nước nhà. Hay nói cách khác, nhândân thời bấy giờ trước hết phải được đề cập đến với tư cách là mộthiện tượng cần thiết cho những nhu cầu chính trị của chế độ phongkiến.Tuy nhiên, quan điểm và chính sách thân dân của thời Lý Trần khôngngoài mục đích điều chỉnh mối quan hệ giữa nhà nước phong kiến vớinhân dân, hoà hoãn mâu thuẫn giữa giai cấp phong kiến với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌM HIỂU NHỮNG KẾ SÁCH GIỮ NƯỚC THỜI LÝ - TRẦN _2 TÌM HIỂU NHỮNG KẾSÁCH GIỮ NƯỚC THỜI LÝ - TRẦN 2. Tư tưởng thân dân và “khoan thư sức dân”Là một đất nước đất không rộng, người không đông mà phải luôn luônđối phó với mưu đồ thôn tính của những nước lớn, có khi là đế chếcường thịnh bậc nhất của thời đại và nhiều phen phải đương đầu vớinhững đạo quân xâm lược lớn mạnh. Đó là một đặc điểm lịch sửchống ngoại xâm của dân tộc ta nói chung và thời Lý Trần nói riêng.Trong hoàn cảnh đó, sức mạnh chiến đấu và chiến thắng của dân tộcta là sức tổng hợp của đất nước và cơ sở chủ yếu là sức mạnh củalòng yêu nước và khối đoàn kết toàn dân.Lịch sử đã chỉ rõ những cuộc chiến tranh yêu nước thắng lợi đều lànhững cuộc chiến tranh nhân dân, phát huy được sức mạnh tinh thầnvà vật chất tiềm tàng của toàn dân. Kháng chiến chống Tống, chốngMông - Nguyên là những minh chứng hùng hồn. Trái lại, những cuộckháng chiến không phát huy được sức mạnh chiến đấu của toàn dânthì dù cho quân đội đông, vũ khí tốt, thành lũy kiên cố vẫn thất bại.Thất bại của nhà Hồ là một ví dụ đau xót về trường hợp này.Từ những hoàn cảnh, đặc điểm và thực tế của lịch sử dân tộc, một sốnhân vật tiến bộ trong giai cấp phong kiến đã nhận thức khá sâu sắcvai trò quyết định của nhân dân trong chiến tranh chống ngoại xâmcũng như trong các biến cố lớn của lịch sử. Hưng Đạo Vương TrầnQuốc Tuấn cho “vua tôi đồng lòng, anh em hoà thuận, cả nước chungsức” là nguyên nhân thắng lợi của kháng chiến thời Trần. Theo ông,“chúng chí thành thành”, chí dân là bức thành giữ nước. Chính vì nhậnthức về vai trò đoàn kết toàn dân là rất quan trọng, Trần Quốc Tuấnđã đề ra “thượng sách giữ nước” là “khoan thư sức dân làm kế rễ béngốc” . Đó là điều kiện tiên quyết để chiến thắng kẻ thù. Ông đã thấyvai trò quyết định của quần chúng nhân dân đối với vĩ nhân trong lịchsử khi ông nói: “Chim hồng học bay được cao là nhờ ở sáu cái lôngcánh, nếu không có sáu cái lông cánh ấy thì cũng như chim thườngthôi” . Như vậy, anh hùng xuất chúng làm nên nghiệp lớn là nhờ sựủng hộ của quần chúng nhân dân.Giai cấp phong kiến là một giai cấp bóc lột vốn có mâu thuẫn với nhândân, nhất là nông dân. Nhưng muốn bảo vệ quyền lợi giai cấp trên cơsở đảm bảo đánh thắng giặc ngoại xâm, gìn giữ độc lập dân tộc,vương triều phong kiến lại phải làm sao giữ được lòng dân. “Khoanthư sức dân” chính là phương thức giải quyết mâu thuẫn đó, kết hợpquyền lợi giai cấp với lợi ích dân tộc. Vì thế cho nên, ngay từ thời Lýviệc chăm lo đời sống nhân dân, quan tâm đến nguyện vọng của nhândân đã được khẳng định là điều quan trọng hàng đầu trong đạo trịnước. Trong bài văn lộ bố khi đánh Tống của Lý Thường Kiệt có nói“Trời sinh ra dân chúng; vua hiền tất hoà mục. Đạo làm chủ dân cốt ởnuôi dân” . Rồi đến bài Minh bia chùa Linh Xứng núi Ngưỡng Sơn đãca ngợi công đức của Lý Thường Kiệt: “… làm việc thì siêng năng, saibảo dân thì ôn hậu, cho nên dân được nhờ cậy. Khoan hoà giúp đỡtrăm họ, nhân từ yêu mến mọi người, cho nên nhân dân kínhtrọng…Thái úy biết dân lấy sự no ấm làm đầu, nước lấy nghề nônglàm gốc, cho nên không để lỡ thời vụ. Tài giỏi mà không khoe khoang,nuôi dưỡng đến người già ở nơi thôn dã, cho nên người già nhờ đó màđược yên thân. Phép tắc như vậy có thể gọi là cái gốc trị nước; cáithuật yên dân; sự đẹp tốt đều ở đấy cả”. Và một khi việc bồi dưỡngsức dân, chăm lo đời sống nhân dân có một tầm quan trọng như vậytrong đạo trị nước, thì cũng dễ dàng trở thành một tiêu chuẩn chínhtrị để nhà vua dựa vào đó mà tự răn mình. Năm 1207 vua Lý CaoTông đã hạ chiếu rằng: “Trẫm còn bé mà phải gánh vác việc lớn, ởtận nơi cửu trường, không biết cảnh khó khăn của dân chúng, nghe lờitiểu nhân là gây nên oán với kẻ dưới. Dân đã oán thì trẫm còn biếtdựa vào ai? Nay trẫm sẽ sửa lỗi cùng dân đổi mới”Sự quan tâm của nhà vua và những người cầm quyền trong triều đìnhđối với nhân dân nhiều khi biểu hiện thành một tình cảm thương xótnhững nỗi khổ và cực nhọc của dân chúng. Vua Lý Thánh Tông nhântiết trời giá lạnh mà cảm thương đến cả “những kẻ bị giam trong ngụcxiềng xích khổ sở, ngay gian chưa định, bụng không cơm no, thânkhông áo ấm” . Và cái tình cảm đó càng tha thiết khi nhà vua nhìncông chúa Động Tiên mà bảo với ngục lại rằng “Ta yêu con ta cũngnhư những bậc cha mẹ yêu con cái họ. Trăm họ không biết gì nênphạm vào luật pháp ta rất xót thương. Nên từ nay các tội bất kỳ nặngnhẹ nhất thiết đều khoan giảm” .Với tinh thần khoan dung nói trên, nhà Lý đặt chuông lớn ở Long Trìđể dân “ai có điều oan ức không bày tỏ được” thì đến đánh chuôngtâu vua. Nhà Lý còn dựng cung Long Đức ở ngoài Hoàng thành, trongkhu vực phố phường cho Hoàng thái tử ở, để có điều kiện “gần dân vàxem xét việc dân”.Trước họa xâm lăng của đế chế Mông - Nguyên, nhà Trần mở hội nghịDiên Hồng để cùng các vị bô lão - những người đại biểu đầu bạc có uytín của dân - bàn kế đánh giặc. Trong ngày hội non sông đó, các bôlão đã nói lên tiếng nói của toàn dân “muôn người như một” là “quyếtđánh”.Với các nhà nho ở thế kỷ XIV, sự quan tâm đến nhân dân vẫn được đềra như một vấn đề khẩn thiết của đạo trị nước, nhưng vấn đề đó lạiđược coi là một yếu tố của khái niệm đức trị. Bởi họ quan niệm rằngnhà vua có đức và biết sửa đức thì “án trạch thấm thía đến quầnchúng” làm cho “dân sinh sống dễ dàng” và “muôn họ âu ca” trongcảnh thái bình thịnh trị.Như vậy, trên vũ đài chính trị và tư tưởng thời Lý Trần, nhân dân đãđược nhìn nhận như một lực lượng xã hội cần phải quan tâm đến khitiến hành những cuộc chiến tranh giữ nước và duy trì trật tự xã hộinhằm đem lại sự thịnh vượng cho nước nhà. Hay nói cách khác, nhândân thời bấy giờ trước hết phải được đề cập đến với tư cách là mộthiện tượng cần thiết cho những nhu cầu chính trị của chế độ phongkiến.Tuy nhiên, quan điểm và chính sách thân dân của thời Lý Trần khôngngoài mục đích điều chỉnh mối quan hệ giữa nhà nước phong kiến vớinhân dân, hoà hoãn mâu thuẫn giữa giai cấp phong kiến với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án lịch sử bài giảng lịch sử lịch sử THPT lịch sử Việt Nam tài liệu lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử 8 (Trọn bộ cả năm)
272 trang 196 0 0 -
Giáo án Lịch sử 6 sách Chân trời sáng tạo (Trọn bộ cả năm)
173 trang 152 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 141 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 12: Lịch sử địa phương Quảng Nam
11 trang 102 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 92 1 0 -
69 trang 69 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 58 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 54 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 10: Lịch sử địa phương Quảng Nam
10 trang 50 0 0 -
11 trang 46 0 0