Danh mục

Tìm hiểu phân công lao động trong các hộ gia đình ngư dân xã Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 186.96 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với mục tiêu tập trung làm rõ phân công lao động theo giới trong các hộ gia đình ngư dân huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa hiện nay, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng từ dữ liệu điều tra của đề tài: “Phân công lao động trong các hộ gia đình ngư dân ven biển Thanh Hóa - nghiên cứu trường hợp tại xã Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa ” năm 2016.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu phân công lao động trong các hộ gia đình ngư dân xã Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa TRAO ĐỔI - NGHIÊN CỨUTÌM HIỂU PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG TRONG CÁC HỘ GIA ĐÌNHNGƯ DÂN XÃ NGHI SƠN, HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA ThS. Nguyễn Thị Thùy Dương1 NCS. Hoàng Thị Huệ12 Tóm tắt: Với mục tiêu tập trung làm rõ phân công lao động theo giới trong các hộgia đình ngư dân huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa hiện nay, tác giả sử dụng phươngpháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng từ dữ liệu điều tra của đề tài:“Phân công lao động trong các hộ gia đình ngư dân ven biển Thanh Hóa - nghiên cứutrường hợp tại xã Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa ” năm 2016. Qua đó, bướcđầu tìm hiểu hoạt động sản xuất phát triển kinh tế hộ gia đình và các hoạt động nhằmduy trì mối liên hệ giữa các thành viên trong gia đình với cộng đồng và xã hội tại địabàn nghiên cứu. Từ khóa: Phân công lao động, hộ gia đình, giới tính, hoạt động sản xuất... 1. Dẫn nhập Nghi Sơn là một xã đảo thuộc huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa, có 2.354 hộ với6.964 nhân khẩu, chiếm 3,2% dân số toàn huyện. Người dân xã đảo Nghi Sơn bao đờiđã có nghề truyền thống khai thác, đánh bắt và nuôi trồng hải sản. Đây cũng là nơi duynhất của Thanh Hóa phát triển nghề nuôi cá đặc sản bằng bè trên biển. Hiện toàn xã còn1.002 hộ trực tiếp tham gia các hoạt động sản xuất liên quan đến nghề ngư. Tuy nhiênhiện nay, xung quanh đảo Nghi Sơn là một tổ hợp công nghiệp sầm uất với nhiều dự ánnhư: nhà máy xi măng, nhiệt điện Nghi Sơn, cảng nước sâu Nghi Sơn... và các khu du lịchsinh thái nghỉ dưỡng cao cấp. Chính điều này đã tạo nên cho xã đảo Nghi Sơn có nhữngbước chuyển mình trong cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động. Đặc biệt, sự chuyển biếntrong phân công lao động ở các hộ gia đình ngư dân đã làm thay đổi mối quan hệ xã hộitrong đó có mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình, đặc biệt là quan hệ giới. 2. Các khái niệm cơ bản N g ư dân: Theo Từ điển Tiếng Việt “ngư dân là người đánh bắt cá” . Còn “hộ ngưdân là hộ chuyên sống bằng nghề đánh bắt cá” [7, tr 234]. Hiện nay, khái niệm ngư dânđược mở rộng do sự chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp, hộ ngư dân được hiểu là hộ củanhững người thực tế hoạt động đánh bắt, nuôi trồng, chế biến hải sản và những ngườitham gia dịch vụ, mua bán liên quan trực tiếp đến khai thác, đánh bắt hải sản.1Khoa Văn hóa Thông tin - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa2 Khoa GDĐC và Ngôn ngữ Anh - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa24 TRAO ĐỔI - NGHIÊN CỨU Vai trò giới: là tập hợp các hành vi ứng xử mà xã hội mong đợi ở nam và nữ liênquan đến những đặc điểm giới tính và năng lực mà xã hội coi là thuộc về nam giới hoặcthuộc về phụ nữ (trẻ em trai hoặc trẻ em gái) trong một xã hội hoặc nền văn hóa cụ thểnào đó. Phụ nữ và nam giới đều tham gia thực hiện cả 3 vai trò sau: - Vai trò sản xuất: bao gồm những công việc do cả nam và nữ làm để lấy cônghoặc bằng tiền, hoặc bằng hiện vật. Nó bao gồm cả sản xuất hàng hóa có giá trị trao đổi,và sản xuất vừa có ý nghĩa tiêu dùng tại gia vừa có giá trị sử dụng, nhưng cũng có giá trịtrao đổi tiềm tàng. - Vai trò tái sản xuất sức lao động: bao gồm các hoạt động nhằm duy trì nòi giống,tái tạo sức lao động. Vai trò này không chỉ đơn thuần là tái sản xuất sinh học, mà còn cảviệc chăm lo, duy trì, phát triển lực lượng lao động cho hiện tại và tương lai như: nuôidạy con cái, nuôi dưỡng các thành viên trong gia đình, làm công việc nội trợ ... - Vai trò cộng đồng: thể hiện ở những hoạt động tham gia thực hiện ở mức cộngđồng nhằm duy trì và phát triển các nguồn lực cộng đồng, thực hiện các nhu cầu, mụctiêu chung của cộng đồng [3, tr 43 - 122]. Phân công lao động: Theo quan niệm xã hội học do A.Comte khởi xướng, phâncông lao động là sự chuyên môn hóa nhiệm vụ lao động nhằm thực hiện chức năng ổnđịnh và phát triển xã hội, củng cố mối quan hệ gắn bó giữa các cá nhân và trật tự xã hội.Phân công lao động theo giới là yếu tố hình thành vai trò giới trong gia đình và xã hội.Điều đáng chú ý là sự phân công lao động theo giới không đơn thuần dựa vào sự khác biệtvề các đặc điểm sinh học giữa nam và nữ mà luôn gắn liền với thói quen suy nghĩ và quanđiểm về vị trí, vai trò của nam và nữ trong xã hội [6, tr 17]. 3. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng một số phương pháp như: Phỏng vấn, quan sát, phân tích tàiliệu trong đó phương pháp chủ đạo là phỏng vấn cấu trúc (điều tra bảng hỏi). Nghiêncứu tiến hành điều tra 250 hộ trong số 1.002 hộ trực tiếp tham gia các hoạt động sảnxuất liên quan đến nghề ngư. Nội dung chủ yếu tập trung vào vấn đề phân công laođộng trong các hộ gia đình ngư dân. Toàn bộ thông tin thu được từ bảng hỏi sẽ đượctổng hợp, làm sạch, mã hóa, xử lý qua phần mềm SPSS theo các thống kê cơ bản có tínhđến ý nghĩa thống kê. Kết quả của các phân tích sau đó được giải thích theo những vấnđề cụ thể của nghiên cứu. 4. Nội dung và kết quả nghiên cứu 4.1. Phân công lao động trong hoạt động sản xuất phát triển kinh tế gia đình Trước kia, do đặc trưng cơ bản nghề nghiệp của ngư dân ven biển thường sử dụngnguồn nhân lực là nam giới, chịu trách nhiệm thực hiện trực tiếp các công việc như: khaithác, đánh bắt thủy hải s ả n . Tính chất của loại hình công việc này thường phải đi dài 25 TRAO ĐỔI - NGHIÊN CỨUngày, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, cần sử dụng nhiều công sức lao động... nên rất ít sốphụ nữ ở địa bàn nghiên cứu tham gia vào hoạt động nghề biển ở thời gian trước đây. ...

Tài liệu được xem nhiều: