Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua nếp cũ gia đình và lễ - Tết - Hội hè - Nếp cũ: Phần 2
Số trang: 93
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.25 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung của phần 1 Tài liệu Nếp cũ - Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua nếp cũ gia đình và lễ - Tết - Hội hè, phần 2 giới thiệu các dịp lễ, tết, hội hè mang đậm bản sắc văn hóa Việt Nam. Hi vọng đây sẽ là một Tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên và những ai đang tìm hiểu vè văn hóa Việt Nam có thêm tư liệu nghiên cứu và học tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua nếp cũ gia đình và lễ - Tết - Hội hè - Nếp cũ: Phần 2 Nguyên là bắt đầu. Đán là buổi sớm mai. Tết Nguyên Đán tức là tết bắtđầu năm, mở đầu cho một năm mới với tất cả mọi cảnh vật đều mới mẻ đónxuân sang. Năm mới đến, những sự may mắn mới cũng đến, và bao nhiêu nhữngđiều đen tối, không may của năm cũ đều theo năm cũ mà hết. Theo sử Trung Quốc, âm lịch có từ đời nhà Hạ và lấy tên mười hai chi đặtcho mười hai tháng. Tháng Dần là tháng Giêng được chọn làm tháng đầu năm và người ta ănTết Nguyên Đán vào đầu tháng Dần. Về sau đến đời nhà Ân, có thay đổi, lấy tháng Sửu làm tháng đầu năm, rồiđến đời nhà Chu sửa lại lấy tháng Tý. Sang đến đời nhà Tần, Tần Thủy Hoànglại sửa nữa, lấy tháng Hợi, nhưng đến đời vua Hán Vũ Đế, đầu năm lại bắtđầu từ tháng Dần như đời nhà Hạ, và từ đó không có sự thay đổi nữa.Thực ra Tết Nguyên Đán bắt đầu vào tháng Dần là rất phải, vì lúc đó mùađông vừa qua, tiết lạnh vừa hết, ngày xuân ấm áp tới, hoa cỏ đua tươi, khiếncho con người cũng hầu như biến đổi cả tâm hồn sau một năm làm ăn vấtvả.Người người vui vẻ đón mùa xuân mới, lòng chứa chan hy vọng ở những sựmay mắn mới. Ai cũng vui nên không ai bảo ai, gặp nhau người ta đều cầuchúc cho nhau những điều tốt đẹp: Phúc, Lộc, Thọ, Khang, Ninh. o Giao thừaTết Nguyên Đán bắt đầu từ lúc giao thừa.Lẽ trời đất có khởi thủy phải có tận cùng, một năm đã bắt đầu ắt phải có hết,bắt đầu từ lúc giao thừa, cũng lại hết vào lúc giao thừa.Giao thừa là gì? Theo Hán Việt tự điển của Đào Duy Anh nghĩa là cũ giao lại,mới tiếp lấy. Chính vì ý nghĩa ấy, nên hàng năm vào lúc tiếp giữa hai năm cũ,mới này, có lễ trừ tịch. o Lễ trừ tịchTrừ tịch là giờ phút cuối cùng của năm cũ sắp bắt qua năm mới, giữa giờ Hợingày 30 hoặc nếu tháng thiếu, thì ngày 29 tháng Chạp năm trước và giờ Tý Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua Nếp cũ gia đình và Lễ - Tết – Hội hè 92 Tác giả: Toan Ánh – Nhà xuất bản Trẻngày mồng một tháng Giêng năm sau.Vào lúc này, dân chúng Việt Nam tuân theo cổ lệ có làm lễ trừ tịch.Ý nghĩa của lễ này là đem bỏ đi hết những điều xấu dở, cũ kỹ của năm sắpqua để đón những cái mới mẻ tốt đẹp của năm mới sắp tới.Lễ trừ tịch theo người Tàu, còn là một lễ khu trừ ma quỷ. Tục Tàu xưa vàongày trừ tịch, tức là ngày 30 Tết có dùng 120 trẻ con trạc 9 - 10 tuổi, mặc áothâm, đội mũ đỏ, cầm trống vừa đi đường vừa đánh để “khu trừ ma quỷ”, dođó có từ “Trừ tịch”.Lễ trừ tịch cử hành vào lúc giao thừa nên lễ này còn mang tên là lễ giao thừa. o Cúng ai trong lễ giao thừa?Phan Kế Bính trong Việt Nam Phong tục viết:“Tục ta tin rằng mỗi năm có một ông hành khiển coi việc nhân gian, hết nămthì thần nọ bàn giao công việc cho thần kia, cho nên cúng tế để tiễn ông cũ vàđón ông mới”.Cúng tế cốt ở tâm thành, và lễ cúng vào giữa nửa đêm nên đượm vẻ thần bítrang nghiêm. Cựu vương hành khiển bàn giao công việc cho tân vương thayđức Ngọc Hoàng để coi sóc nhân gian trong một năm cho đến giờ phút giaothừa năm sau.Lễ trừ tịch bao hàm một ý nghĩa trọng đại, tống cựu nghinh tân, nên lễ đượccử hành rất trịnh trọng từ tư gia tới các đình chùa. Những năm về trước,trong giờ phút này, chuông trống đánh vang, pháo nổ luôn không ngớt,truyền từ nhà này sang nhà khác, khắp kẻ chợ, nhà quê. o Sửa lễ giao thừaTại các đình, miếu, cũng như tại các tư gia, lễ giao thừa đều có cúng mặn.Các ông thủ từ lo ở đình, miếu, còn tại các tư gia do người gia trưởng trùliệu.Xưa kia người ta cúng giao thừa ở đình, ông Tiên chỉ hoặc thủ từ đứng làmchủ lễ, nhưng người ta cũng cúng giao thừa ở thôn xóm nữa. Lễ giao thừa ở các thôn xóm được tổ chức hoặc tại các văn chỉ nếu vănchỉ làng xây tại xóm, nếu không thì cũng tổ chức ngay ở tại điếm canh đầu Thực hiện ebook:93 HỌC THUẬT PHƯƠNG ĐÔNG www.hocthuatphuongdong.vnxóm. ở đây, vị được cử ra để làm chủ lễ là vị Niên trưởng hoặc vị chức sắccao nhất trong thôn xóm. Bàn thờ giao thừa thiết lập ở giữa trời. Một chiếc hương án được kê ra, trên hương án có đỉnh trầm hương hoặcbình hương thắp tỏa khói nghi ngút. Hai bên đỉnh trầm hương có hai ngọnđèn dầu hoặc hai ngọn nến. Lễ vật gồm chiếc thủ lợn hoặc con gà, bánhchưng, mứt kẹo, trầu cau, hoa quả, rượu nước và vàng mã, đôi khi có thêmcổ mũ của vị Đại Vương hành khiển. Lễ quý hồ thành, bất quý hồ đa, nhưngdù nhiều ít, lễ vật bao giờ cũng phải gồm có vàng hương, vàng lá hay vàngthoi tùy tục địa phương, và nhất là không quên được rượu, vì vô tửu bất thànhlễ. Lễ vật được trần thiết trên hương án trước giờ trừ tịch. Đến giờ phút này, chuông trống vang lên, ông chủ ra khấu lễ, rồi dânchúng kế đó lễ theo, với tất cả sự tin tưởng ở vị tân vương hành khiển, cầuxin ngài phù hộ độ trì cho được một năm may mắn, bao nhiêu sự không maynăm trước sẽ qua hết. Tại đình làng, cùng với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua nếp cũ gia đình và lễ - Tết - Hội hè - Nếp cũ: Phần 2 Nguyên là bắt đầu. Đán là buổi sớm mai. Tết Nguyên Đán tức là tết bắtđầu năm, mở đầu cho một năm mới với tất cả mọi cảnh vật đều mới mẻ đónxuân sang. Năm mới đến, những sự may mắn mới cũng đến, và bao nhiêu nhữngđiều đen tối, không may của năm cũ đều theo năm cũ mà hết. Theo sử Trung Quốc, âm lịch có từ đời nhà Hạ và lấy tên mười hai chi đặtcho mười hai tháng. Tháng Dần là tháng Giêng được chọn làm tháng đầu năm và người ta ănTết Nguyên Đán vào đầu tháng Dần. Về sau đến đời nhà Ân, có thay đổi, lấy tháng Sửu làm tháng đầu năm, rồiđến đời nhà Chu sửa lại lấy tháng Tý. Sang đến đời nhà Tần, Tần Thủy Hoànglại sửa nữa, lấy tháng Hợi, nhưng đến đời vua Hán Vũ Đế, đầu năm lại bắtđầu từ tháng Dần như đời nhà Hạ, và từ đó không có sự thay đổi nữa.Thực ra Tết Nguyên Đán bắt đầu vào tháng Dần là rất phải, vì lúc đó mùađông vừa qua, tiết lạnh vừa hết, ngày xuân ấm áp tới, hoa cỏ đua tươi, khiếncho con người cũng hầu như biến đổi cả tâm hồn sau một năm làm ăn vấtvả.Người người vui vẻ đón mùa xuân mới, lòng chứa chan hy vọng ở những sựmay mắn mới. Ai cũng vui nên không ai bảo ai, gặp nhau người ta đều cầuchúc cho nhau những điều tốt đẹp: Phúc, Lộc, Thọ, Khang, Ninh. o Giao thừaTết Nguyên Đán bắt đầu từ lúc giao thừa.Lẽ trời đất có khởi thủy phải có tận cùng, một năm đã bắt đầu ắt phải có hết,bắt đầu từ lúc giao thừa, cũng lại hết vào lúc giao thừa.Giao thừa là gì? Theo Hán Việt tự điển của Đào Duy Anh nghĩa là cũ giao lại,mới tiếp lấy. Chính vì ý nghĩa ấy, nên hàng năm vào lúc tiếp giữa hai năm cũ,mới này, có lễ trừ tịch. o Lễ trừ tịchTrừ tịch là giờ phút cuối cùng của năm cũ sắp bắt qua năm mới, giữa giờ Hợingày 30 hoặc nếu tháng thiếu, thì ngày 29 tháng Chạp năm trước và giờ Tý Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua Nếp cũ gia đình và Lễ - Tết – Hội hè 92 Tác giả: Toan Ánh – Nhà xuất bản Trẻngày mồng một tháng Giêng năm sau.Vào lúc này, dân chúng Việt Nam tuân theo cổ lệ có làm lễ trừ tịch.Ý nghĩa của lễ này là đem bỏ đi hết những điều xấu dở, cũ kỹ của năm sắpqua để đón những cái mới mẻ tốt đẹp của năm mới sắp tới.Lễ trừ tịch theo người Tàu, còn là một lễ khu trừ ma quỷ. Tục Tàu xưa vàongày trừ tịch, tức là ngày 30 Tết có dùng 120 trẻ con trạc 9 - 10 tuổi, mặc áothâm, đội mũ đỏ, cầm trống vừa đi đường vừa đánh để “khu trừ ma quỷ”, dođó có từ “Trừ tịch”.Lễ trừ tịch cử hành vào lúc giao thừa nên lễ này còn mang tên là lễ giao thừa. o Cúng ai trong lễ giao thừa?Phan Kế Bính trong Việt Nam Phong tục viết:“Tục ta tin rằng mỗi năm có một ông hành khiển coi việc nhân gian, hết nămthì thần nọ bàn giao công việc cho thần kia, cho nên cúng tế để tiễn ông cũ vàđón ông mới”.Cúng tế cốt ở tâm thành, và lễ cúng vào giữa nửa đêm nên đượm vẻ thần bítrang nghiêm. Cựu vương hành khiển bàn giao công việc cho tân vương thayđức Ngọc Hoàng để coi sóc nhân gian trong một năm cho đến giờ phút giaothừa năm sau.Lễ trừ tịch bao hàm một ý nghĩa trọng đại, tống cựu nghinh tân, nên lễ đượccử hành rất trịnh trọng từ tư gia tới các đình chùa. Những năm về trước,trong giờ phút này, chuông trống đánh vang, pháo nổ luôn không ngớt,truyền từ nhà này sang nhà khác, khắp kẻ chợ, nhà quê. o Sửa lễ giao thừaTại các đình, miếu, cũng như tại các tư gia, lễ giao thừa đều có cúng mặn.Các ông thủ từ lo ở đình, miếu, còn tại các tư gia do người gia trưởng trùliệu.Xưa kia người ta cúng giao thừa ở đình, ông Tiên chỉ hoặc thủ từ đứng làmchủ lễ, nhưng người ta cũng cúng giao thừa ở thôn xóm nữa. Lễ giao thừa ở các thôn xóm được tổ chức hoặc tại các văn chỉ nếu vănchỉ làng xây tại xóm, nếu không thì cũng tổ chức ngay ở tại điếm canh đầu Thực hiện ebook:93 HỌC THUẬT PHƯƠNG ĐÔNG www.hocthuatphuongdong.vnxóm. ở đây, vị được cử ra để làm chủ lễ là vị Niên trưởng hoặc vị chức sắccao nhất trong thôn xóm. Bàn thờ giao thừa thiết lập ở giữa trời. Một chiếc hương án được kê ra, trên hương án có đỉnh trầm hương hoặcbình hương thắp tỏa khói nghi ngút. Hai bên đỉnh trầm hương có hai ngọnđèn dầu hoặc hai ngọn nến. Lễ vật gồm chiếc thủ lợn hoặc con gà, bánhchưng, mứt kẹo, trầu cau, hoa quả, rượu nước và vàng mã, đôi khi có thêmcổ mũ của vị Đại Vương hành khiển. Lễ quý hồ thành, bất quý hồ đa, nhưngdù nhiều ít, lễ vật bao giờ cũng phải gồm có vàng hương, vàng lá hay vàngthoi tùy tục địa phương, và nhất là không quên được rượu, vì vô tửu bất thànhlễ. Lễ vật được trần thiết trên hương án trước giờ trừ tịch. Đến giờ phút này, chuông trống vang lên, ông chủ ra khấu lễ, rồi dânchúng kế đó lễ theo, với tất cả sự tin tưởng ở vị tân vương hành khiển, cầuxin ngài phù hộ độ trì cho được một năm may mắn, bao nhiêu sự không maynăm trước sẽ qua hết. Tại đình làng, cùng với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa Việt Nam Phong tục Việt Nam Nếp cũ Việt Nam Lối cũ lề xưa Văn hóa truyền thống Nếp cũ gia đình Lễ hội truyền thốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 384 0 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 1
159 trang 237 5 0 -
8 trang 206 0 0
-
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 2
188 trang 183 3 0 -
6 trang 174 0 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 154 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 134 0 0