Tìm hiểu sơ lược về loại hình nghệ thuật cắt giấy của Trung Quốc
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 490.30 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết bắt đầu tìm hiểu khái quát về Trung Quốc, sau đó là đi sâu vào tìm hiểu loại hình cắt giấy nghệ thuật của Trung Quốc. Đề tài này là một tài liệu tham khảo dành cho những đối tượng có nhu cầu tìm hiểu về văn hóa Trung Quốc nói chung và loại hình nghệ thuật cắt giấy nói riêng. Bài nghiên cứu cung cấp kiến thức đầy đủ hơn về loại hình nghệ thuật này, cũng như giải đáp sự tò mò của những người có đam mê tìm tòi về loại hình cắt giấy nghệ thuật Trung Quốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu sơ lược về loại hình nghệ thuật cắt giấy của Trung Quốc TÌM HIỂU SƠ LƯỢC VỀ LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT CẮT GIẤY CỦA TRUNG QUỐC Phạm Nguyễn Bình Minh1 1. Lớp D20NNTQ06. Email: 2022202040843@student.tdmu.edu.vnTÓM TẮT Đề tài này giúp sinh viên đang học tập tiếng Trung nói riêng và người có hứng thú vớingôn ngữ, văn hóa Trung Quốc nói chung hiểu rõ hơn về loại hình cắt giấy nghệ thuật củaTrung Quốc, từ đó có cái nhìn khách quan hơn về văn hóa Trung Quốc, cũng như cung cấpthêm kiến thức để có thể hiểu sâu sắc hơn về loại hình cắt giấy nghệ thuật Trung Quốc. Dựatrên những bài nghiên cứu có sẵn trong và ngoài nước, thông qua tổng hợp và phân tích, bàiviết này nghiên cứu khái quát về loại hình cắt giấy nghệ thuật của Trung Quốc. Bài viết bắtđầu tìm hiểu khái quát về Trung Quốc, sau đó là đi sâu vào tìm hiểu loại hình cắt giấy nghệthuật của Trung Quốc. Đề tài này là một tài liệu tham khảo dành cho những đối tượng có nhucầu tìm hiểu về văn hóa Trung Quốc nói chung và loại hình nghệ thuật cắt giấy nói riêng. Bàinghiên cứu cung cấp kiến thức đầy đủ hơn về loại hình nghệ thuật này, cũng như giải đáp sựtò mò của những người có đam mê tìm tòi về loại hình cắt giấy nghệ thuật Trung Quốc. Từ khóa: Cắt giấy nghệ thuật, nghệ thuật cắt giấy Trung Quốc, Chinese paper cutting1. ĐẶT VẤN ĐỀ Xã hội vẫn đang phát triển không ngừng, là một nước đang phát triển, Việt Nam cũng dầncó những bước đổi mới để hội nhập với thế giới. Trong suốt quá trình hội nhập, nhiều quốc giađã và đang có sức ảnh hưởng về nhiều mặt đến Việt Nam, trong đó không thể không kể đếnTrung Quốc. Cùng với sự đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam, những năm gần đây nhu cầuhọc tập, nghiên cứu về tiếng Trung Quốc của sinh viên Việt Nam đang nhiều hơn bao giờ hết.Đồng thời, các ngành giải trí cũng đang phát triển song song, khiến cho giới trẻ Việt Nam cóthêm nhiều hứng thú đối với ngôn ngữ Trung. Từ đó, mức độ phổ biến của ngôn ngữ Trung đốivới người Việt Nam nói chung và nhất là sinh viên Việt Nam nói riêng ngày một tăng thêm, dovậy, hiểu sâu thêm về văn hóa Trung Quốc là điều cần thiết trong tình hình hiện nay. Trung Quốc là một quốc gia có nền lịch sử lâu đời, thế nên nền văn hóa lẫn phong tục tậpquán đều rất phong phú, tạo ra các loại hình văn hóa nghệ thuật đặc sắc, trong đó không thểkhông kể đến nghệ thuật cắt giấy, từ đó gợi nên sự hứng thú sâu sắc của nhiều người, đặc biệtlà những người đang theo ngành học ngôn ngữ Trung. Vì thế, đề tài này dùng để cung cấp thêmtài liệu, hiểu rõ hơn về văn hóa Trung Quốc nói chung và loại hình cắt giấy nghệ thuật nói riêng.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết Phương pháp này giúp ta phân tích các tài liệu, lý luận khác nhau bằng cách phân tíchchúng thành từng bộ phận để quan tâm sâu sắc về đối tượng. Tổng hợp là liên kết từng mặt, 403từng bộ phận thông tin đã được phân tích tạo ra một hệ thông lý thuyết mới từ đầu đến cuối vàsâu sắc về đối tượng. Thông qua việc phân tích và tổng hợp, ta có cái nhìn khách quan hơn về giá trị của loạihình cắt giấy nghệ thuật Trung Quốc.3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Tìm hiểu khát quát về văn hóa Trung Quốc Như chúng ta đều biết, Trung Quốc có bề dày hàng ngàn năm lịch sử, là một trong bốn nềnvăn minh cổ nhất thế giới, cũng là một trong những nền văn minh vĩ đại nhất. Nguyễn Hữu Tâmđã viết trong “Vài nét về quá trình hình thành và phát triển của Sử quán Trung Quốc” (NguyễnH. T., tháng 5 2007) rằng “Trung Quốc là một quốc gia có nền sử học phát triển khá sớm trên thếgiới, đồng thời Trung Quốc cũng có truyền thống thành lập các cơ quan biên soạn lịch sử vớinhững sử gia nổi tiếng” (Nguyễn H. T., tháng 5 2007, trang 28). Nếu đi sâu hơn về nguồn gốckhai thiên lập địa của quốc gia này, Nguyễn Hiến Lê đã có bài nghiên cứu “Sử Trung Quốc” (Lê,2002). Trong bài nghiên cứu này, tác giả nói đến nguồn gốc huyền thoại “người Trung Hoa bảotổ tiên của họ chỉ là một người, ông Bàn Cổ, nhưng ông Bàn Cổ còn hơn cả Rồng, Tiên, và MặtTrời nữa.” (Lê, 2002, trang 9). Đồng thời, tác giả cũng nhắc đến các vụ khai quật nhằm có minhchứng rõ ràng cho sự xuất hiện của người Trung Quốc “Năm 1921, người ta tìm thấy trong mộtcái hang ở miền Chu Khẩu Điếm (Bắc Kinh) những bộ xương người vào hạng cổ nhất mà chúngta được biết cho tới nay, có thể vào khoảng 500.000 12 năm trước” (Lê, 2002). Từ đó, tác giả đisâu về quá trình hình thành và phát triển nền văn minh cho đến hiện nay. Trong bài nghiên cứu “Phương pháp phân tích-phê khảo sử liệu trong nghiên cứu lịch sử(Qua trường hợp tìm hiểu quan hệ Việt Nam-Trung Quốc thời kỳ hiện đại)”, Nguyễn VănKhánh và Nguyễn Thị Mai Hoa khẳng định “ở các thời kỳ khác nhau, trong sử liệu học cónhững tiêu chí khác nhau để đánh giá nguồn sử liệu” (Nguyễn V. K., tháng 11 2010, trang 3).Nói về việc quan trọng đối với ghi chép lịch sử, Nguyễn Hữu Tâm đã nhấn mạnh rằng “Sử quánlà cơ quan biên soạn quốc sử của nhà nước phong kiến Trung Quốc mà tiền thân được truyềnngôn từ thời đại viễn cổ, đến khi chính thức tên gọi dưới đời Bắc Tề, chấm dứt dưới đời Thanh,đã có một quá trình phát triển hàng nghìn năm”. (Nguyễn H. T., tháng 5 2007, trang 33). Từ đó,ta càng thêm chắc chắn rằng dưới bề dày lịch sử lâu đời và được ghi chép kỹ càng như thế, nềnvăn hóa của Trung Quốc vô cùng phong phú và đa dạng, đồng thời các loại hình văn hóa đềusẽ có giá trị nghệ thuật cũng như giá trị lịch sử cao. Cùng với bề dày lịch sử đồ sộ, văn hóa Trung Quốc là một trong những nền văn hóa lâuđời nhất và phức tạp nhất trên thế giới. Trong bài nghiên cứu “中国文化精神”, 张岱年,程宜山 (张岱年 & 程宜山, 2021) đã viết “văn hóa Trung Quốc phong phú, muôn màu, tư tưởngTrung Quốc mênh mông và sâu sắc, nên tư tưởng cơ bản của văn hóa Trung Quốc không đơngiản mà là một hệ thống thống nhất bao gồm nhiều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu sơ lược về loại hình nghệ thuật cắt giấy của Trung Quốc TÌM HIỂU SƠ LƯỢC VỀ LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT CẮT GIẤY CỦA TRUNG QUỐC Phạm Nguyễn Bình Minh1 1. Lớp D20NNTQ06. Email: 2022202040843@student.tdmu.edu.vnTÓM TẮT Đề tài này giúp sinh viên đang học tập tiếng Trung nói riêng và người có hứng thú vớingôn ngữ, văn hóa Trung Quốc nói chung hiểu rõ hơn về loại hình cắt giấy nghệ thuật củaTrung Quốc, từ đó có cái nhìn khách quan hơn về văn hóa Trung Quốc, cũng như cung cấpthêm kiến thức để có thể hiểu sâu sắc hơn về loại hình cắt giấy nghệ thuật Trung Quốc. Dựatrên những bài nghiên cứu có sẵn trong và ngoài nước, thông qua tổng hợp và phân tích, bàiviết này nghiên cứu khái quát về loại hình cắt giấy nghệ thuật của Trung Quốc. Bài viết bắtđầu tìm hiểu khái quát về Trung Quốc, sau đó là đi sâu vào tìm hiểu loại hình cắt giấy nghệthuật của Trung Quốc. Đề tài này là một tài liệu tham khảo dành cho những đối tượng có nhucầu tìm hiểu về văn hóa Trung Quốc nói chung và loại hình nghệ thuật cắt giấy nói riêng. Bàinghiên cứu cung cấp kiến thức đầy đủ hơn về loại hình nghệ thuật này, cũng như giải đáp sựtò mò của những người có đam mê tìm tòi về loại hình cắt giấy nghệ thuật Trung Quốc. Từ khóa: Cắt giấy nghệ thuật, nghệ thuật cắt giấy Trung Quốc, Chinese paper cutting1. ĐẶT VẤN ĐỀ Xã hội vẫn đang phát triển không ngừng, là một nước đang phát triển, Việt Nam cũng dầncó những bước đổi mới để hội nhập với thế giới. Trong suốt quá trình hội nhập, nhiều quốc giađã và đang có sức ảnh hưởng về nhiều mặt đến Việt Nam, trong đó không thể không kể đếnTrung Quốc. Cùng với sự đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam, những năm gần đây nhu cầuhọc tập, nghiên cứu về tiếng Trung Quốc của sinh viên Việt Nam đang nhiều hơn bao giờ hết.Đồng thời, các ngành giải trí cũng đang phát triển song song, khiến cho giới trẻ Việt Nam cóthêm nhiều hứng thú đối với ngôn ngữ Trung. Từ đó, mức độ phổ biến của ngôn ngữ Trung đốivới người Việt Nam nói chung và nhất là sinh viên Việt Nam nói riêng ngày một tăng thêm, dovậy, hiểu sâu thêm về văn hóa Trung Quốc là điều cần thiết trong tình hình hiện nay. Trung Quốc là một quốc gia có nền lịch sử lâu đời, thế nên nền văn hóa lẫn phong tục tậpquán đều rất phong phú, tạo ra các loại hình văn hóa nghệ thuật đặc sắc, trong đó không thểkhông kể đến nghệ thuật cắt giấy, từ đó gợi nên sự hứng thú sâu sắc của nhiều người, đặc biệtlà những người đang theo ngành học ngôn ngữ Trung. Vì thế, đề tài này dùng để cung cấp thêmtài liệu, hiểu rõ hơn về văn hóa Trung Quốc nói chung và loại hình cắt giấy nghệ thuật nói riêng.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết Phương pháp này giúp ta phân tích các tài liệu, lý luận khác nhau bằng cách phân tíchchúng thành từng bộ phận để quan tâm sâu sắc về đối tượng. Tổng hợp là liên kết từng mặt, 403từng bộ phận thông tin đã được phân tích tạo ra một hệ thông lý thuyết mới từ đầu đến cuối vàsâu sắc về đối tượng. Thông qua việc phân tích và tổng hợp, ta có cái nhìn khách quan hơn về giá trị của loạihình cắt giấy nghệ thuật Trung Quốc.3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Tìm hiểu khát quát về văn hóa Trung Quốc Như chúng ta đều biết, Trung Quốc có bề dày hàng ngàn năm lịch sử, là một trong bốn nềnvăn minh cổ nhất thế giới, cũng là một trong những nền văn minh vĩ đại nhất. Nguyễn Hữu Tâmđã viết trong “Vài nét về quá trình hình thành và phát triển của Sử quán Trung Quốc” (NguyễnH. T., tháng 5 2007) rằng “Trung Quốc là một quốc gia có nền sử học phát triển khá sớm trên thếgiới, đồng thời Trung Quốc cũng có truyền thống thành lập các cơ quan biên soạn lịch sử vớinhững sử gia nổi tiếng” (Nguyễn H. T., tháng 5 2007, trang 28). Nếu đi sâu hơn về nguồn gốckhai thiên lập địa của quốc gia này, Nguyễn Hiến Lê đã có bài nghiên cứu “Sử Trung Quốc” (Lê,2002). Trong bài nghiên cứu này, tác giả nói đến nguồn gốc huyền thoại “người Trung Hoa bảotổ tiên của họ chỉ là một người, ông Bàn Cổ, nhưng ông Bàn Cổ còn hơn cả Rồng, Tiên, và MặtTrời nữa.” (Lê, 2002, trang 9). Đồng thời, tác giả cũng nhắc đến các vụ khai quật nhằm có minhchứng rõ ràng cho sự xuất hiện của người Trung Quốc “Năm 1921, người ta tìm thấy trong mộtcái hang ở miền Chu Khẩu Điếm (Bắc Kinh) những bộ xương người vào hạng cổ nhất mà chúngta được biết cho tới nay, có thể vào khoảng 500.000 12 năm trước” (Lê, 2002). Từ đó, tác giả đisâu về quá trình hình thành và phát triển nền văn minh cho đến hiện nay. Trong bài nghiên cứu “Phương pháp phân tích-phê khảo sử liệu trong nghiên cứu lịch sử(Qua trường hợp tìm hiểu quan hệ Việt Nam-Trung Quốc thời kỳ hiện đại)”, Nguyễn VănKhánh và Nguyễn Thị Mai Hoa khẳng định “ở các thời kỳ khác nhau, trong sử liệu học cónhững tiêu chí khác nhau để đánh giá nguồn sử liệu” (Nguyễn V. K., tháng 11 2010, trang 3).Nói về việc quan trọng đối với ghi chép lịch sử, Nguyễn Hữu Tâm đã nhấn mạnh rằng “Sử quánlà cơ quan biên soạn quốc sử của nhà nước phong kiến Trung Quốc mà tiền thân được truyềnngôn từ thời đại viễn cổ, đến khi chính thức tên gọi dưới đời Bắc Tề, chấm dứt dưới đời Thanh,đã có một quá trình phát triển hàng nghìn năm”. (Nguyễn H. T., tháng 5 2007, trang 33). Từ đó,ta càng thêm chắc chắn rằng dưới bề dày lịch sử lâu đời và được ghi chép kỹ càng như thế, nềnvăn hóa của Trung Quốc vô cùng phong phú và đa dạng, đồng thời các loại hình văn hóa đềusẽ có giá trị nghệ thuật cũng như giá trị lịch sử cao. Cùng với bề dày lịch sử đồ sộ, văn hóa Trung Quốc là một trong những nền văn hóa lâuđời nhất và phức tạp nhất trên thế giới. Trong bài nghiên cứu “中国文化精神”, 张岱年,程宜山 (张岱年 & 程宜山, 2021) đã viết “văn hóa Trung Quốc phong phú, muôn màu, tư tưởngTrung Quốc mênh mông và sâu sắc, nên tư tưởng cơ bản của văn hóa Trung Quốc không đơngiản mà là một hệ thống thống nhất bao gồm nhiều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghệ thuật cắt giấy Nghệ thuật cắt giấy của Trung Quốc Văn hóa Trung Quốc Cắt giấy nghệ thuật Sinh viên ngành Ngôn ngữ Trung QuốcTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 170 0 0 -
5 trang 117 1 0
-
Phân tích thành ngữ bốn chữ tiếng Trung chủ đề 'tính cách – thái độ con người'
7 trang 101 0 0 -
8 trang 81 0 0
-
8 trang 46 0 0
-
9 trang 32 0 0
-
Nghiên cứu văn hóa và văn học Trung Quốc: Phần 1
139 trang 32 0 0 -
Sử Trung Quốc - Nguyễn Hiến Lê
397 trang 31 0 0 -
khoe bàn chân nhỏ: phần 2 - nxb hội nhà văn
125 trang 30 0 0 -
Nghiên cứu văn hóa và văn học Trung Quốc: Phần 2
219 trang 29 0 0