Tìm hiểu tác phẩm lịch sử nước ta của Nguyễn Ái Quốc
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.96 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tác phẩm Lịch sử nước ta của Nguyễn Ái Quốc do Việt Minh tuyên truyền Bộ ấn hành ra mắt lần đầu tiên vào tháng 2/1942 trên báo Việt Nam độc lập số 117 (ngày 1/2/1942), trong đó có ghi “vừa rồi mới xuất bản quyển “Sử nước ta” bằng thơ. Hay lắm”. Sau đó, sách được tái bản vào các năm 1947 và 1949. Tại Viện Bảo tàng Cách mạng Trung ương trong những năm 1960 còn có tác phẩm Lịch sử nước ta in li-tô trên giấy bản. Năm 1977, tác phẩm này đã được in trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu tác phẩm lịch sử nước ta của Nguyễn Ái Quốc Tìm hiểu tác phẩm lịch sử nước ta của Nguyễn Ái QuốcTác phẩm Lịch sử nước ta của Nguyễn Ái Quốc do Việt Minh tuyên truyền Bộ ấnhành ra mắt lần đầu tiên vào tháng 2/1942 trên báo Việt Nam độc lập số 117 (ngày1/2/1942), trong đó có ghi “vừa rồi mới xuất bản quyển “Sử nước ta” bằng thơ.Hay lắm”. Sau đó, sách được tái bản vào các năm 1947 và 1949. Tại Viện Bảotàng Cách mạng Trung ương trong những năm 1960 còn có tác phẩm Lịch sử nướcta in li-tô trên giấy bản. Năm 1977, tác phẩm này đã được in trong cuốn Thơ cacách mạng ở Việt Bắc của Vũ Châu Quán - Triều Ân - Hoàng Quyết. (Nxb Vănhóa dân tộc). Mãi đến năm 1983, Lịch sử nước ta mới được chính thức in lại trongHồ Chí Minh toàn tập, tập III (1). Tác phẩm Lịch sử nước ta của Nguyễn Ái Quốc do Việt Minh tuyên truyền Bộấn hành ra mắt lần đầu tiên vào tháng 2/1942 trên báo Việt Nam độc lập số 117(ngày 1/2/1942), trong đó có ghi “vừa rồi mới xuất bản quyển “Sử nước ta” bằngthơ. Hay lắm”. Sau đó, sách được tái bản vào các năm 1947 và 1949. Tại Viện Bảotàng Cách mạng Trung ương trong những năm 1960 còn có tác phẩm Lịch sử nướcta in li-tô trên giấy bản. Năm 1977, tác phẩm này đã được in trong cuốn Thơ cacách mạng ở Việt Bắc của Vũ Châu Quán - Triều Ân - Hoàng Quyết. (Nxb Vănhóa dân tộc). Mãi đến năm 1983, Lịch sử nước ta mới được chính thức in lại trongHồ Chí Minh toàn tập, tập III (1). Đã có nhiều công trình nghiên cứu tác phẩm Lịch sử nước ta. Công trình khảocứu Thơ ca chiến khu của Chủ tịch Hồ Chí Minh của hai tác giả Vũ Châu Quán -Lê Huy Quát đã trình bày rõ nét về tư liệu gốc, hoàn cảnh ra đời và hướng tìmhiểu tập thơ Lịch sử nước ta. Đây là một công trình được biên soạn công phu, tưliệu phong phú, suy nghĩ thấu đáo nhưng chỉ mới đứng từ góc nhìn văn học. Mộttác phẩm khác: Chủ tịch Hồ Chí Minh và văn học Việt Nam hiện đại của GsPhong Lê (Nxb Khoa học Xã hội, H.1986) trong tiểu mục Sử và thơ Khoa học vàNghệ thuật cách mạng (từ tr.53-59) có chú ý đến giá trị sử học của Lịch sử nước ta,nhưng đây cũng chỉ mới là những gợi ý bước đầu. Nghiên cứu tác phẩm Hồ ChíMinh từ góc độ sử học có các công trình do Gs Phan Ngọc Liên chủ biên như Lịchsử sử học Việt Nam bản sơ thảo năm 1992 và bản đầy đủ năm 2003 (Nxb Đại họcSư phạm, Hà Nội), Hồ Chí Minh với sử học, 2000 (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội)đều chỉ mới được bàn đến ở mức khái quát với dung lượng khiêm tốn. Từ thực tế nghiên cứu tác phẩm Lịch sử nước ta của Hồ Chí Minh như đã nói ởtrên, là người nhiều năm nghiên cứu và giảng dạy Lịch sử sử học Việt Nam, tácgiả bài viết muốn góp thêm một số ý kiến. 1. Lịch sử nước ta là tác phẩm diễn ca lịch sử. Từ thế kỷ XVII đã có một số tácphẩm diễn ca lịch sử dân tộc viết bằng chữ Nôm như Thiên Nam minh giám gồm900 câu thơ song thất lục bát; Thiên Nam ngữ lục gồm 8.136 câu thơ lục bát, 2 bàithơ Nôm, 31 bài thơ và sấm ngữ viết bằng chữ Hán. Thành công hơn cả là tácphẩm Đại Nam quốc sử diễn ca bằng thể thơ lục bát ra đời nửa sau thế kỷ XIX củaLê Ngô Cát và Phạm Đình Toái dài 2.054 câu (2). Các tác phẩm này, mặc dù quanđiểm sử học của các tác giả là quan điểm phong kiến nhưng cũng chịu ảnh hưởngý thức nhân dân, nhất là tác phẩm của họ dễ đi vào quần chúng rộng rãi bằng hìnhthức truyền miệng, điều mà các bộ chính sử chữ Hán không bao giờ có được. Lãnhtụ Nguyễn Ái Quốc đã đặc biệt chú ý đến đặc điểm này. 2. Là nhà Macxit - Lêninit vĩ đại, Nguyễn Ái Quốc ý thức sâu sắc mục đích củaviệc học tập, nghiên cứu lịch sử. Từ năm 1927, trong tác phẩm Đường cách mệnh,Người đã viết: “Lý luận và lịch sử cách mệnh có nhiều sách lắm. Pháp nó sợ, nêncấm chúng ta học, cấm chúng ta xem, cho nên đồng bào ta đối với hai chữ cáchmệnh còn lờ mờ lắm. Có người biên chép đề xướng ra một chút lại làm một cáchrất hồ đồ, hoặc xúi dân bạo động mà không bày cách tổ chức, hoặc làm cho dânquen tính ỷ lại mà quên tính tự cường. Mục đích sách này là để nói cho đồng bào ta biết rõ: 1/ Vì sao chúng ta muốnsống thì phải cách mệnh. 2/ Vì sao cách mệnh là việc chung cả dân chúng chứkhông phải việc một hai người. 3/ Đem lịch sử cách mệnh các nước làm gươngcho chúng ta soi. 4/ Đem phong trào thế giới nói cho đồng bào ta rõ. 5/ Ai là bạnta? Ai là thù ta? 6/ Cách mệnh thì phải làm thế nào? Sách này chỉ ước ao sao đồng bào xem rồi thì nghĩ lại, nghĩ rồi thì tỉnh dậy, tỉnhrồi thì đứng lên đoàn kết nhau mà làm cách mệnh” (3). Trong bài xã luận Nên học sử ta đăng trên báo Việt Nam độc lập số 117 ra ngày1/2/1942, Bác lại nhấn mạnh mục đích nên học lịch sử dân tộc: “Dân ta phải biếtsử ta. Sử ta dạy cho ta những chuyện về tổ tiên ta. Dân ta là con Rồng, cháu Tiên,có nhiều người tài giỏi đánh Bắc dẹp Nam, yên dân trị nước tiếng để muôn đời.”(4) Đáng tiếc là trong những năm 1930, Nguyễn Ái Quốc không có điều kiện trựctiếp chỉ đạo cách mạng Việt Nam. Đảng ta do Người sáng lập lại chịu ảnh hưởngđường lối Quốc tế Cộng sản, phạm phải một số sai lầm tả khuynh, không ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu tác phẩm lịch sử nước ta của Nguyễn Ái Quốc Tìm hiểu tác phẩm lịch sử nước ta của Nguyễn Ái QuốcTác phẩm Lịch sử nước ta của Nguyễn Ái Quốc do Việt Minh tuyên truyền Bộ ấnhành ra mắt lần đầu tiên vào tháng 2/1942 trên báo Việt Nam độc lập số 117 (ngày1/2/1942), trong đó có ghi “vừa rồi mới xuất bản quyển “Sử nước ta” bằng thơ.Hay lắm”. Sau đó, sách được tái bản vào các năm 1947 và 1949. Tại Viện Bảotàng Cách mạng Trung ương trong những năm 1960 còn có tác phẩm Lịch sử nướcta in li-tô trên giấy bản. Năm 1977, tác phẩm này đã được in trong cuốn Thơ cacách mạng ở Việt Bắc của Vũ Châu Quán - Triều Ân - Hoàng Quyết. (Nxb Vănhóa dân tộc). Mãi đến năm 1983, Lịch sử nước ta mới được chính thức in lại trongHồ Chí Minh toàn tập, tập III (1). Tác phẩm Lịch sử nước ta của Nguyễn Ái Quốc do Việt Minh tuyên truyền Bộấn hành ra mắt lần đầu tiên vào tháng 2/1942 trên báo Việt Nam độc lập số 117(ngày 1/2/1942), trong đó có ghi “vừa rồi mới xuất bản quyển “Sử nước ta” bằngthơ. Hay lắm”. Sau đó, sách được tái bản vào các năm 1947 và 1949. Tại Viện Bảotàng Cách mạng Trung ương trong những năm 1960 còn có tác phẩm Lịch sử nướcta in li-tô trên giấy bản. Năm 1977, tác phẩm này đã được in trong cuốn Thơ cacách mạng ở Việt Bắc của Vũ Châu Quán - Triều Ân - Hoàng Quyết. (Nxb Vănhóa dân tộc). Mãi đến năm 1983, Lịch sử nước ta mới được chính thức in lại trongHồ Chí Minh toàn tập, tập III (1). Đã có nhiều công trình nghiên cứu tác phẩm Lịch sử nước ta. Công trình khảocứu Thơ ca chiến khu của Chủ tịch Hồ Chí Minh của hai tác giả Vũ Châu Quán -Lê Huy Quát đã trình bày rõ nét về tư liệu gốc, hoàn cảnh ra đời và hướng tìmhiểu tập thơ Lịch sử nước ta. Đây là một công trình được biên soạn công phu, tưliệu phong phú, suy nghĩ thấu đáo nhưng chỉ mới đứng từ góc nhìn văn học. Mộttác phẩm khác: Chủ tịch Hồ Chí Minh và văn học Việt Nam hiện đại của GsPhong Lê (Nxb Khoa học Xã hội, H.1986) trong tiểu mục Sử và thơ Khoa học vàNghệ thuật cách mạng (từ tr.53-59) có chú ý đến giá trị sử học của Lịch sử nước ta,nhưng đây cũng chỉ mới là những gợi ý bước đầu. Nghiên cứu tác phẩm Hồ ChíMinh từ góc độ sử học có các công trình do Gs Phan Ngọc Liên chủ biên như Lịchsử sử học Việt Nam bản sơ thảo năm 1992 và bản đầy đủ năm 2003 (Nxb Đại họcSư phạm, Hà Nội), Hồ Chí Minh với sử học, 2000 (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội)đều chỉ mới được bàn đến ở mức khái quát với dung lượng khiêm tốn. Từ thực tế nghiên cứu tác phẩm Lịch sử nước ta của Hồ Chí Minh như đã nói ởtrên, là người nhiều năm nghiên cứu và giảng dạy Lịch sử sử học Việt Nam, tácgiả bài viết muốn góp thêm một số ý kiến. 1. Lịch sử nước ta là tác phẩm diễn ca lịch sử. Từ thế kỷ XVII đã có một số tácphẩm diễn ca lịch sử dân tộc viết bằng chữ Nôm như Thiên Nam minh giám gồm900 câu thơ song thất lục bát; Thiên Nam ngữ lục gồm 8.136 câu thơ lục bát, 2 bàithơ Nôm, 31 bài thơ và sấm ngữ viết bằng chữ Hán. Thành công hơn cả là tácphẩm Đại Nam quốc sử diễn ca bằng thể thơ lục bát ra đời nửa sau thế kỷ XIX củaLê Ngô Cát và Phạm Đình Toái dài 2.054 câu (2). Các tác phẩm này, mặc dù quanđiểm sử học của các tác giả là quan điểm phong kiến nhưng cũng chịu ảnh hưởngý thức nhân dân, nhất là tác phẩm của họ dễ đi vào quần chúng rộng rãi bằng hìnhthức truyền miệng, điều mà các bộ chính sử chữ Hán không bao giờ có được. Lãnhtụ Nguyễn Ái Quốc đã đặc biệt chú ý đến đặc điểm này. 2. Là nhà Macxit - Lêninit vĩ đại, Nguyễn Ái Quốc ý thức sâu sắc mục đích củaviệc học tập, nghiên cứu lịch sử. Từ năm 1927, trong tác phẩm Đường cách mệnh,Người đã viết: “Lý luận và lịch sử cách mệnh có nhiều sách lắm. Pháp nó sợ, nêncấm chúng ta học, cấm chúng ta xem, cho nên đồng bào ta đối với hai chữ cáchmệnh còn lờ mờ lắm. Có người biên chép đề xướng ra một chút lại làm một cáchrất hồ đồ, hoặc xúi dân bạo động mà không bày cách tổ chức, hoặc làm cho dânquen tính ỷ lại mà quên tính tự cường. Mục đích sách này là để nói cho đồng bào ta biết rõ: 1/ Vì sao chúng ta muốnsống thì phải cách mệnh. 2/ Vì sao cách mệnh là việc chung cả dân chúng chứkhông phải việc một hai người. 3/ Đem lịch sử cách mệnh các nước làm gươngcho chúng ta soi. 4/ Đem phong trào thế giới nói cho đồng bào ta rõ. 5/ Ai là bạnta? Ai là thù ta? 6/ Cách mệnh thì phải làm thế nào? Sách này chỉ ước ao sao đồng bào xem rồi thì nghĩ lại, nghĩ rồi thì tỉnh dậy, tỉnhrồi thì đứng lên đoàn kết nhau mà làm cách mệnh” (3). Trong bài xã luận Nên học sử ta đăng trên báo Việt Nam độc lập số 117 ra ngày1/2/1942, Bác lại nhấn mạnh mục đích nên học lịch sử dân tộc: “Dân ta phải biếtsử ta. Sử ta dạy cho ta những chuyện về tổ tiên ta. Dân ta là con Rồng, cháu Tiên,có nhiều người tài giỏi đánh Bắc dẹp Nam, yên dân trị nước tiếng để muôn đời.”(4) Đáng tiếc là trong những năm 1930, Nguyễn Ái Quốc không có điều kiện trựctiếp chỉ đạo cách mạng Việt Nam. Đảng ta do Người sáng lập lại chịu ảnh hưởngđường lối Quốc tế Cộng sản, phạm phải một số sai lầm tả khuynh, không ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam tỉnh nghệ an nhân vật lịch sử Danh thần xứ Nghệ văn hóa tỉnh nghệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 141 0 0 -
Quyết định số 71/2012/QĐ-UBND
3 trang 77 0 0 -
69 trang 70 0 0
-
Quyết định số 73/2012/QĐ-UBND
8 trang 67 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 59 0 0 -
11 trang 57 0 0
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 55 0 0 -
11 trang 46 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 42 0 0 -
26 trang 40 0 0