Danh mục

Tìm hiểu Tâm lý học đám đông

Số trang: 212      Loại file: pdf      Dung lượng: 672.75 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tâm lý học đám đông là một nhánh của Tâm lý học xã hội nghiên cứu về tâm lý và hành xử của một người bình thường trong những hoạt động mang tính chất tập thể. Mời các bạn cùng tham khảo eook sau đây để nắm rõ hơn các nội dung kiến thức cần thiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu Tâm lý học đám đôngTác giả: Gustave Le Bon. - Dịch giả: Nguyễn Xuân Khánh. Nhà xuất bản: Nxb Tri Thức LỜI GIỚI THIỆU .. 3 Lời tựa: Thời đại của đám đông. 5 Tập 1 - Tâm hồn đám đông. 8 Chương 1: Các đặc tính chung của đám đông. Quy luật tâm lý học về sự đồng nhất tâm hồn của đám đông 8 Chương 2: Tình cảm và đạo đức của đám đông. 12 §1. Tính bốc đồng, tính dễ thay đổi, tính dễ bị kích thích của đám đông. 12 §2. Tính dễ bị tác động và tính nhẹ dạ của đám đông. 13 §3. Tính thái quá (exagération) và tính phiến diện (simplisme) của tình cảm đám đông. 15 §4. Tính không khoan dung, tính độc đoán và tính bảo thủ của đám đông. 16 §5. Đạo đức của đám đông. 17 Chương 3: Những ý tưởng, những lập luận và trí tưởng tượng của đám đông. 18 §1. Những ý tưởng của đám đông. 18 §2. Lập luận của đám đông. 19 §3. Sức tưởng tượng của đám đông. 20 Chương 4: Những hình thức tôn giáo có trong tất cả các niềm tin của đám đông. 22 Tập 2 - Các quan điểm và đức tin của đámđông. 24 Chương 1: Những động lực từ xa của các đức tin và quan điểm của đám đông. 24 §1. Chủng tộc. 24 §2. Các truyền thuyết 24 §3. Thời gian. 25 §4. Các thể chế chính trị và xã hội 26 §5. Giảng dạy và giáo dục. 27 Chương 2: Những động lực trực tiếp của các quan điểm của đám đông. 30 §1. Hình ảnh, ngôn từ và các khẩu hiệu. 30 §2. Ảo tưởng. 32 §3. Kinh nghiệm.. 32 §4. Lý trí 33 Chương 3: Những lãnh đạo của đám đông và phương tiện thuyết phục của họ. 35 §1. Lãnh đạo của đám đông. 35 §2. Phương tiện tác động của lãnh đạo. 37 §3. Uy lực (le prestige) 38 Chương 4: Ranh giới của sự thay đổi của các quan điểm nền tảng và các nhận xét của đám đông. 42 §1. Các quan điểm nền tảng không thay đổi (croyances fixes) 42 §2. Những quan niệm không bất biến của đám đông. 43 Tập 3 - Phân loại và mô tả các dạng khácnhau của đám đông. 46 Chương 1: Phân loại đám đông. 46 §1. Đám đông không đồng nhất 46 §2. Đám đông đồng nhất 47 §3. Cái gọi là đám đông tội phạm.. 47 §4. Đám đông cử tri 49 §5. Quốc hội 52LỜI GIỚI THIỆU Gustave Le Bon (1841 - 1931) là nhà tâm lý họcxã hội nổi tiếng người Pháp với lý thuyết về đámđông. Ông viết về nhiều lĩnh vực và có ảnh hưởngrất lớn trong xã hội Pháp đương thời. Những tácphẩm nền tảng nhất của Le Bon là Quy luật tâm lývề sự tiến hoá của các dân tộc (Les Loispsychologiques de lévolution des peuples, 1894),Cách mạng Pháp và tâm lý học về các cuộc cáchmạng (La Révolution française et la psychologie desrévolutions, 1912) và Tâm lý học đám đông (LaPsychologie des foules, 1895). Các tác phẩm kháccủa Le Bon bao gồm: Tâm lý học về chủ nghĩa xã hội(Psychologie du socialisme, 1898), Bài học tâm lý từcuộc chiến tranh châu Âu (Enseignementspsychologiques de la guerre Européenne, 1915),Tâm lý học thời đại mới (La psychologie des tempsnouveaux, 1920) và Một thế giới mất cân bằng (Ledéséquilibre du monde, 1924)... Le Bon tập trung nghiên cứu về tính cách vàtinh thần của các dân tộc, những ưu thế và quátrình phát triển của các chủng tộc. Ông đặt lênhàng đầu khái niệm vô thức tập thể mà chính Freudđã thừa nhận vai trò của nó đối với các nghiên cứuvề phân tâm học của mình. Le Bon cho rằng conngười được xác định bởi những nhân tố sinh học vàtâm lý học. Trong những quy luật lớn thường xuyênchỉ đạo sự tiến triển chung của mỗi nền văn minh,“những quy luật phổ biến nhất, khó quy giản nhấtđược sinh ra từ cấu tạo tinh thần của những chủngtộc” (Quy luật tâm lý về sự tiến hoá của các dântộc). Thực ra, mỗi dân tộc “đều có một cấu tạo tinhthần cố định như tính chất giải phẫu học của nó”(sách đã dẫn), được biểu hiện trong “tâm hồn” nó.Tất cả các thể chế, niềm tin, mọi nghệ thuật củamột dân tộc, chỉ là “mạng lưới hữu hình trong tâmhồn vô hình của nó”. Chủng tộc cũng núp bóngtrong mỗi cá nhân cấu thành một dân tộc; nó chiphối mọi hành động, mọi ham muốn, mọi xung năngcủa anh ta, nó tạo nên vô thức tập thể của anh ta. Trong khi đó, thời đại của Le Bon đã chứng kiếnbản chất di truyền của chủng tộc bị lung lay với sựlớn mạnh của đám đông và những bất ổn về chínhtrị, xã hội. Ông đã trải nghiệm qua Công xã Parisnăm 1871 và nghiên cứu rất kỹ về cuộc Cách mạngPháp năm 1789 và 1848. Những trải nghiệm ấymang lại kinh nghiệm thực tiễn cho việc hình thànhtư tưởng về đám đông của ông. Tư tưởng ấy đượcthể hiện rõ rệt nhất trong tác phẩm Tâm lý học đámđông. Theo Le Bon, những đám đông luôn bị vô thứctác động, họ xử sự như người nguyên thuỷ, ngườidã man, không có khả năng suy nghĩ, suy luận, màchỉ cảm nhận bằng hình ảnh, bằng sự liên kết các ýtưởng; họ không kiên định, thất thường, và đi từtrạng thái nhiệt tình cuồng loạn nhất đến ngây dạingớ ngẩn nhất. Vả lại, do th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: