Tìm hiểu Tâm lý học dành cho lãnh đạo
Số trang: 560
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.67 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Tâm lý học dành cho lãnh đạo được biên soạn nhằm cung cấp cho bạn đọc, các nhà nghiên cứu, những người lãnh đạo trong các tổ chức và công ty, các học viên theo học các khóa về kỹ năng lãnh đạo những kiến thức hết sức cơ bản về đời sống tâm lý con người cũng như những yếu tố tâm lý ảnh hưởng tới hành vi của cá nhân khi học tồn tại trong một nhóm và tổ chức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu Tâm lý học dành cho lãnh đạo TÂM LÝ HỌC DÀNH CHO LÃNH ĐẠO TÂM LÝ HỌC DÀNH CHO LÃNH ĐẠO PSYCHOLOGY FOR LEADERS (Quản lý hiệu quả hơn nhờ cách thức tạo ra động lực, xung đột và quyền lực - Using Motivation, Conflict, and Power to Manage More Effectively) Tác giả: Dean Tjosvold - Mary M. Tjosvold Người dịch: Thanh Hằng - Hiệu đính: Cam Thảo LỜI GIỚI THIỆU Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng đếnhành vi của một cá nhân hay một nhóm người nhằmđạt được mục đích của tổ chức trong những điều kiệnnhất định. Muốn tác động đến hành vi của nhân viênmột cách hiệu quả thì người lãnh đạo cần phải amhiểu tâm lý của họ, hiểu được tâm tư nguyện vọng, tìnhcảm để từ đó tạo được động lực thúc đẩy nhân viênthực hiện mục đích của tổ chức. Người lãnh đạo phảihiểu tâm lý nhân viên để đánh giá chính xác năng lựcvà tính cách của nhân viên mình, từ đó đặt họ đúng vịtrí để giúp họ phát huy hết năng lực và sức sáng tạocủa bản thân. Hiểu được tâm lý của nhân viên mình,người lãnh đạo sẽ tạo được thiện cảm với họ, giúp họthực hiện nhiệm vụ một cảm tự giác và gắn bó hơn vớitổ chức. Trong quá trình lãnh đạo, người lãnh đạocũng phải nắm bắt được những yếu tố tâm lý xã hội,tâm lý nhóm, động thái nhóm để có thể quản lý đượcxung đột diễn ra trong tập thể và từ đó giải quyết nhữngxung đột tiêu cực một cách hợp lý, góp phần xây dựngbầu không khí lành mạnh trong tập thể. Cuốn sách “Tâm lý học dành cho lãnh đạo”cung cấp cho bạn đọc - các nhà nghiên cứu, nhữngngười lãnh đạo trong các tổ chức và công ty, các họcviên theo học các khóa về kỹ năng lãnh đạo - nhữngkiến thức hết sức cơ bản về đời sống tâm lý con ngườicũng như những yếu tố tâm lý ảnh hưởng tới hành vicủa cá nhân khi họ tồn tại trong một nhóm và tổ chức.Với những kiến thức đó, người lãnh đạo có thể tạođộng lực thúc đẩy nhân viên làm việc một cách tốtnhất, quản lý và giải quyết được những mâu thuẫn vàxung đột trong các tổ chức cũng như nâng cao và sửdụng quyền lực của mình trong quá trình lãnh đạo mộtcách hiệu quả. Xin trân trọng giới thiệu cùng quí độc giả cuốnsách hữu ích này. TP.HCM, tháng 5 năm 2010 TS. Tâm lý học Thái Trí Dũng Trưởng b ộ môn kinh tế lao động và QLNNL Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM LỜI NÓI ĐẦU Việc lãnh đạo và thảo luận về thuật lãnh đạolà một phần trong di sản con người của chúng ta.Nhưng việc nghiên cứu thực nghiệm về thuật lãnh đạochỉ bắt đầu cách đây vài thập kỷ. Còn việc nghiên cứutâm lý về hành vi quản lý và tổ chức đã được thực hiệntrên diện rộng tại các trường quản trị kinh doanh từđầu thập niên 60. Như vậy, chúng ta chỉ mới bắt đầucuộc hành trình phát triển tầm hiểu biết về tâm lý củacác cá nhân, các mối quan hệ và các tổ chức đầy phứctạp để hiểu về thuật lãnh đạo. Chúng ta may mắn khi có thể tận dụng đượclĩnh vực tâm lý học cũng như nghiên cứu về thuật lãnhđạo. Hơn một thế kỷ qua, hàng ngàn chuyên gia tâm lýhọc đã miệt mài nghiên cứu để phát triển các lý thuyếtvững chắc, đồng thời tiến hành nghiên cứu thựcnghiệm nhằm kiểm chứng và mở rộng những lý thuyếtnày. Có rất nhiều tên tuổi cần được nhắc đến, tuynhiên, trong phần chú thích cuối cùng, chúng tôi chỉ kểtên những chuyên gia tâm lý có công trình nghiên cứuđược sử dụng trong cuốn sách này. Chúng tôi xinđược bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đối với họ. Xin cám ơn những người đã trực tiếp giúp đỡchúng tôi viết nên cuốn sinh này. Các thành viên trongcông ty gia đình và các nhà quản lý của chương trìnhThạc sĩ Quản trị kinh doanh thuộc trường Đại họcSimon Fraser, cũng như các nhà quản lý của nhữngcông ty mà chúng tôi có dịp cộng tác - những người đãthách thức chúng tôi mở rộng các ý tưởng của mình vàkhiến cho chúng trở nên hữu ích hơn. Biên tập viênJohn Mahaney của John Wiley & Sons đã tin tưởngchúng tôi, Eleanor MacDonald đã cho chúng tôi nhữnglời khuyên đúng đắn. Mẹ chúng tôi, bà MargaretTjosvold, một minh chứng thuyết phục nhất về mức độhữu ích của việc kết hợp giữa tâm lý học với việc quantâm đến mọi người, khả năng truyền cảm hứng và tinhthần lao động hăng say. Gia đình Aba-akram giúpchúng tôi hiểu về mức độ biến hóa hiệu quả của khảnăng lãnh đạo. Jenny Tjosvold cùng với Jasson,Wesley, Lena và Colleen đã tạo ra bầu không khí giađình vui vẻ, hạnh phúc, giúp chúng tôi chuyên tâm vàocông việc này. Cũng giống như lãnh đạo, việc viết nên mộtcuốn sách chỉ có thể thành công khi có sự hợp tác củamọi người. Một khi các tư tưởng và quan điểm củacuốn sách này khiến bạn suy nghĩ và giúp bạn có dịpxem xét lại kiến thức của mình về vai trò lãnh đạo,đồng thời tìm ra các phương pháp mới để hợp táchiệu quả, thì có nghĩa là cuốn sách đã hoàn thànhđược sứ mệnh của nó. Xin cám ơn bạn đã cho chúngtôi cơ hội được tạo ra sự khác biệt cho bạn và chonhững người cùng làm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu Tâm lý học dành cho lãnh đạo TÂM LÝ HỌC DÀNH CHO LÃNH ĐẠO TÂM LÝ HỌC DÀNH CHO LÃNH ĐẠO PSYCHOLOGY FOR LEADERS (Quản lý hiệu quả hơn nhờ cách thức tạo ra động lực, xung đột và quyền lực - Using Motivation, Conflict, and Power to Manage More Effectively) Tác giả: Dean Tjosvold - Mary M. Tjosvold Người dịch: Thanh Hằng - Hiệu đính: Cam Thảo LỜI GIỚI THIỆU Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng đếnhành vi của một cá nhân hay một nhóm người nhằmđạt được mục đích của tổ chức trong những điều kiệnnhất định. Muốn tác động đến hành vi của nhân viênmột cách hiệu quả thì người lãnh đạo cần phải amhiểu tâm lý của họ, hiểu được tâm tư nguyện vọng, tìnhcảm để từ đó tạo được động lực thúc đẩy nhân viênthực hiện mục đích của tổ chức. Người lãnh đạo phảihiểu tâm lý nhân viên để đánh giá chính xác năng lựcvà tính cách của nhân viên mình, từ đó đặt họ đúng vịtrí để giúp họ phát huy hết năng lực và sức sáng tạocủa bản thân. Hiểu được tâm lý của nhân viên mình,người lãnh đạo sẽ tạo được thiện cảm với họ, giúp họthực hiện nhiệm vụ một cảm tự giác và gắn bó hơn vớitổ chức. Trong quá trình lãnh đạo, người lãnh đạocũng phải nắm bắt được những yếu tố tâm lý xã hội,tâm lý nhóm, động thái nhóm để có thể quản lý đượcxung đột diễn ra trong tập thể và từ đó giải quyết nhữngxung đột tiêu cực một cách hợp lý, góp phần xây dựngbầu không khí lành mạnh trong tập thể. Cuốn sách “Tâm lý học dành cho lãnh đạo”cung cấp cho bạn đọc - các nhà nghiên cứu, nhữngngười lãnh đạo trong các tổ chức và công ty, các họcviên theo học các khóa về kỹ năng lãnh đạo - nhữngkiến thức hết sức cơ bản về đời sống tâm lý con ngườicũng như những yếu tố tâm lý ảnh hưởng tới hành vicủa cá nhân khi họ tồn tại trong một nhóm và tổ chức.Với những kiến thức đó, người lãnh đạo có thể tạođộng lực thúc đẩy nhân viên làm việc một cách tốtnhất, quản lý và giải quyết được những mâu thuẫn vàxung đột trong các tổ chức cũng như nâng cao và sửdụng quyền lực của mình trong quá trình lãnh đạo mộtcách hiệu quả. Xin trân trọng giới thiệu cùng quí độc giả cuốnsách hữu ích này. TP.HCM, tháng 5 năm 2010 TS. Tâm lý học Thái Trí Dũng Trưởng b ộ môn kinh tế lao động và QLNNL Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM LỜI NÓI ĐẦU Việc lãnh đạo và thảo luận về thuật lãnh đạolà một phần trong di sản con người của chúng ta.Nhưng việc nghiên cứu thực nghiệm về thuật lãnh đạochỉ bắt đầu cách đây vài thập kỷ. Còn việc nghiên cứutâm lý về hành vi quản lý và tổ chức đã được thực hiệntrên diện rộng tại các trường quản trị kinh doanh từđầu thập niên 60. Như vậy, chúng ta chỉ mới bắt đầucuộc hành trình phát triển tầm hiểu biết về tâm lý củacác cá nhân, các mối quan hệ và các tổ chức đầy phứctạp để hiểu về thuật lãnh đạo. Chúng ta may mắn khi có thể tận dụng đượclĩnh vực tâm lý học cũng như nghiên cứu về thuật lãnhđạo. Hơn một thế kỷ qua, hàng ngàn chuyên gia tâm lýhọc đã miệt mài nghiên cứu để phát triển các lý thuyếtvững chắc, đồng thời tiến hành nghiên cứu thựcnghiệm nhằm kiểm chứng và mở rộng những lý thuyếtnày. Có rất nhiều tên tuổi cần được nhắc đến, tuynhiên, trong phần chú thích cuối cùng, chúng tôi chỉ kểtên những chuyên gia tâm lý có công trình nghiên cứuđược sử dụng trong cuốn sách này. Chúng tôi xinđược bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đối với họ. Xin cám ơn những người đã trực tiếp giúp đỡchúng tôi viết nên cuốn sinh này. Các thành viên trongcông ty gia đình và các nhà quản lý của chương trìnhThạc sĩ Quản trị kinh doanh thuộc trường Đại họcSimon Fraser, cũng như các nhà quản lý của nhữngcông ty mà chúng tôi có dịp cộng tác - những người đãthách thức chúng tôi mở rộng các ý tưởng của mình vàkhiến cho chúng trở nên hữu ích hơn. Biên tập viênJohn Mahaney của John Wiley & Sons đã tin tưởngchúng tôi, Eleanor MacDonald đã cho chúng tôi nhữnglời khuyên đúng đắn. Mẹ chúng tôi, bà MargaretTjosvold, một minh chứng thuyết phục nhất về mức độhữu ích của việc kết hợp giữa tâm lý học với việc quantâm đến mọi người, khả năng truyền cảm hứng và tinhthần lao động hăng say. Gia đình Aba-akram giúpchúng tôi hiểu về mức độ biến hóa hiệu quả của khảnăng lãnh đạo. Jenny Tjosvold cùng với Jasson,Wesley, Lena và Colleen đã tạo ra bầu không khí giađình vui vẻ, hạnh phúc, giúp chúng tôi chuyên tâm vàocông việc này. Cũng giống như lãnh đạo, việc viết nên mộtcuốn sách chỉ có thể thành công khi có sự hợp tác củamọi người. Một khi các tư tưởng và quan điểm củacuốn sách này khiến bạn suy nghĩ và giúp bạn có dịpxem xét lại kiến thức của mình về vai trò lãnh đạo,đồng thời tìm ra các phương pháp mới để hợp táchiệu quả, thì có nghĩa là cuốn sách đã hoàn thànhđược sứ mệnh của nó. Xin cám ơn bạn đã cho chúngtôi cơ hội được tạo ra sự khác biệt cho bạn và chonhững người cùng làm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tâm lý học dành cho lãnh đạo Tâm lý học đám đông Tâm lý học đại cương Tâm lý học xã hội Tâm lý học giáo dục Tâm lý học giao tiếpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bộ trắc nghiệm Tâm lý học đại cương
69 trang 1384 25 0 -
3 trang 417 13 0
-
2 trang 388 9 0
-
Tiểu luận môn Tâm lý học đại cương
13 trang 299 1 0 -
5 trang 231 0 0
-
45 trang 228 1 0
-
Giáo trình Tâm lý học giáo dục: Phần 2 - Nguyễn Thị Tứ
93 trang 186 4 0 -
Đề thi kết thúc học phần Tâm lý học đại cương (Đề số 01)
11 trang 160 0 0 -
89 trang 157 0 0
-
Quản lý doanh nghiệp và Tâm lý học xã hội: Phần 1
56 trang 157 0 0