Tìm hiểu Tâm lý học lao động
Số trang: 350
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.12 MB
Lượt xem: 35
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu trình bày các nội dung sau: lao động và đối tượng của tâm lý học lao động, hệ thống người-máy-môi trường, sự thích ứng của con người với những yêu cầu của hệ thống, sự thích ứng hệ thống với con người, sự mệt mỏi-các trường hợp bất hạnh trong sản xuất và vấn đề an toàn lao động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu Tâm lý học lao động TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG (In lần thứ 3) Tác giả: ĐÀO THỊ OANHChương 1. LAO ĐỘNG VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA TÂM LÍHỌC LAO ĐỘNGChương 2. HỆ THỐNG NGƯỜI - MÁY - MÔI TRƯỜNGChương 3. SỰ THÍCH ỨNG CỦA CON NGƯỜI VỚINHỮNG YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNGChương 4. SỰ THÍCH ỨNG HỆ THỐNG VỚI CONNGƯƠIChương 5. SỰ MỆT MỎI, CÁC TRƯỜNG HỢP BẤTHẠNH TRONG SẢN XUẤT VÀ VẤN ĐỀ AN TOÀN LAOĐỘNGTÀI LIỆU THAM KHẢO Created by AM Word2CHM Chương 1. LAO ĐỘNG VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA TÂM LÍ HỌC LAO ĐỘNGTÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG 1. Khái niệm lao động 2. Cấu trúc của hoạt động lao động 3. Định nghĩa, đối tượng, nhiệm vụ của Tâm lí học lao động 4. Tâm lí học lao động với các chuyên ngành tâm lí học khác và với các khoa học khác về lao động 5. Sơ lược lịch sử phát triển của tâm lí học lao động 6. Các phương pháp của tâm lý học lao động Created by AM Word2CHM 1. Khái niệm lao độngTÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG à Chương 1. LAO ĐỘNG VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA TÂM LÍ HỌCLAO ĐỘNG Để hiểu rõ hơn đối tượng của tâm lí học laođộng (TLHLĐ) và quá trình phát triển của nó, trước hếtchúng ta phải định nghĩa khái niệm lao động và phântích nó một cách toàn diện. Hiểu theo nghĩa rộng, lao động là một hoạtđộng thực tiễn nào đó do con người tiến hành theomột nhiệm vụ xác định, nhằm đạt được một mục đíchnhất định. Trong tác phẩm kinh điển Vai trò của laođộng trong quá trình chuyển hoá từ vượn thành người,Ph.Ăngghen đã chỉ rõ rằng: lao động là điều kiện cơbản đầu tiên của toàn bộ đời sống loài người... laođộng đã sáng tạo ra bản thân con người. [C. Mác vàPh.Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,1994, tr 20, 641] C.Mác đã nêu ra một định nghĩa kinh điển vềlao động và vai trò của nó trong sự hình thành conngười như sau: Lao động trước hết là một quá trìnhdiễn ra giữa con người với tự nhiên một quá trình trongđó bằng hoạt động của chính mình con người làmtrung gian điều tiết và kiểm tra sự trao đổi chất giữa họvà tự nhiên.... [C. Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập. NxbChính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993, tr 23, 266] Có thể xem xét khái niệm lao động ở nhiềugóc độ khác nhau để hiểu rõ hơn nội dung của nó. Trước hết, lao động của con người có tínhchất xã hội. Ngay từ đầu, lao động của con người đã làcông việc của những nhóm xã hội chứ không do mộtcá nhân riêng lẻ thực hiện và mục đích của bất kỳ hìnhthức lao động nào cũng có tính chất xã hội. Trong tácphẩm Tư bản, C.Mác đã xác định bản chất xã hội vàmục đích chung của lao động như sau: Lao động làmột hoạt động có mục đích để tạo ra những giá trị sửdụng. Xét về phương diện sinh lí học, theo ý kiếncủa C.Mác: Dù các dạng lao động có ích có khác nhaunhư thế nào, dù những hoạt động sản xuất có khácnhau đến đâu thì về phương diện sinh lí học, đó vẫn lànhững chức năng của cơ thể con người và mỗi mộtchức năng ấy, dù nội dung và hình thức của nó như thếnào về thực chất vẫn chỉ là sự tiêu hao não, thần kinh,cơ bắp và các cơ quan cảm giác.... [Phạm Tất Dong,Tâm lý học lao động - Tài liệu dùng cho học viên caohọc, viện KHGD, 1979] Việc hiểu bản chất xã hội và bản chất sinh líhọc của lao động giúp chúng ta hiểu rõ hơn bản chấttâm lí của lao động bởi vì cái tâm lí trong lao độngkhông thể tách rời và cô lập với những hiểu biết vềnhững bản chất đó. Trong lao động cái tâm lí chung nhất đượcbộc lộ ra là tính tích cực, tính mục đích, là những hìnhảnh nảy sinh trong đầu con người mà nhờ nó conngười xác định được kết quả hoạt động của mình. Dù hoạt động lao động có khác nhau về mụcđích, đối tượng, công cụ và điều kiện như thế nàochăng nữa, bao giờ nó cũng gồm hai cơ chế đặc thù:trước hết đó là quá trình đối tượng hoá sức mạnh bảnchất của con người. Nói cho cùng, mọi sản phẩm laođộng đều là những biểu hiện cụ thể của tài năng, đứcđộ, tình cảm... con người. Cái tâm lí đã hoá thân vàotoàn bộ thế giới đồ vật do con người tạo ra. Kết quảcủa quá trình đối tượng hoá sức mạnh bản chất conngười trong lao động là loài người có được một nềnvăn hoá xã hội - lịch sử ngày càng phát triển. Đến lượtmình, nền văn hoá đó lại là hiện thân trực tiếp của sựtiến hoá của loài người - một hình thức tiến hoá đặcthù ở loài người - sự tiến hoá theo quy luật xã hội – lịchsử. Lao động của con người cứ từng bước thay đổi thếgiới đồ vật xung quanh họ. Cứ mỗi thay đổi được ghidấu trong thế giới đồ vật này đều có thể được coi nhưlà một điều kiện góp phần vào việc tạo ra những bướcphát triển của loài người. Song, để thực hiện được quá trình đối tượnghoá sức mạnh bản chất của mình, con người lại phảisử dụng công cụ lao động (mà công cụ lại là kết quảcủa quá trình đối tượng hóa nói trên). Phải nắm đượccách thức sử dụng công cụ lao động thì lú ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu Tâm lý học lao động TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG (In lần thứ 3) Tác giả: ĐÀO THỊ OANHChương 1. LAO ĐỘNG VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA TÂM LÍHỌC LAO ĐỘNGChương 2. HỆ THỐNG NGƯỜI - MÁY - MÔI TRƯỜNGChương 3. SỰ THÍCH ỨNG CỦA CON NGƯỜI VỚINHỮNG YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNGChương 4. SỰ THÍCH ỨNG HỆ THỐNG VỚI CONNGƯƠIChương 5. SỰ MỆT MỎI, CÁC TRƯỜNG HỢP BẤTHẠNH TRONG SẢN XUẤT VÀ VẤN ĐỀ AN TOÀN LAOĐỘNGTÀI LIỆU THAM KHẢO Created by AM Word2CHM Chương 1. LAO ĐỘNG VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA TÂM LÍ HỌC LAO ĐỘNGTÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG 1. Khái niệm lao động 2. Cấu trúc của hoạt động lao động 3. Định nghĩa, đối tượng, nhiệm vụ của Tâm lí học lao động 4. Tâm lí học lao động với các chuyên ngành tâm lí học khác và với các khoa học khác về lao động 5. Sơ lược lịch sử phát triển của tâm lí học lao động 6. Các phương pháp của tâm lý học lao động Created by AM Word2CHM 1. Khái niệm lao độngTÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG à Chương 1. LAO ĐỘNG VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA TÂM LÍ HỌCLAO ĐỘNG Để hiểu rõ hơn đối tượng của tâm lí học laođộng (TLHLĐ) và quá trình phát triển của nó, trước hếtchúng ta phải định nghĩa khái niệm lao động và phântích nó một cách toàn diện. Hiểu theo nghĩa rộng, lao động là một hoạtđộng thực tiễn nào đó do con người tiến hành theomột nhiệm vụ xác định, nhằm đạt được một mục đíchnhất định. Trong tác phẩm kinh điển Vai trò của laođộng trong quá trình chuyển hoá từ vượn thành người,Ph.Ăngghen đã chỉ rõ rằng: lao động là điều kiện cơbản đầu tiên của toàn bộ đời sống loài người... laođộng đã sáng tạo ra bản thân con người. [C. Mác vàPh.Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,1994, tr 20, 641] C.Mác đã nêu ra một định nghĩa kinh điển vềlao động và vai trò của nó trong sự hình thành conngười như sau: Lao động trước hết là một quá trìnhdiễn ra giữa con người với tự nhiên một quá trình trongđó bằng hoạt động của chính mình con người làmtrung gian điều tiết và kiểm tra sự trao đổi chất giữa họvà tự nhiên.... [C. Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập. NxbChính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993, tr 23, 266] Có thể xem xét khái niệm lao động ở nhiềugóc độ khác nhau để hiểu rõ hơn nội dung của nó. Trước hết, lao động của con người có tínhchất xã hội. Ngay từ đầu, lao động của con người đã làcông việc của những nhóm xã hội chứ không do mộtcá nhân riêng lẻ thực hiện và mục đích của bất kỳ hìnhthức lao động nào cũng có tính chất xã hội. Trong tácphẩm Tư bản, C.Mác đã xác định bản chất xã hội vàmục đích chung của lao động như sau: Lao động làmột hoạt động có mục đích để tạo ra những giá trị sửdụng. Xét về phương diện sinh lí học, theo ý kiếncủa C.Mác: Dù các dạng lao động có ích có khác nhaunhư thế nào, dù những hoạt động sản xuất có khácnhau đến đâu thì về phương diện sinh lí học, đó vẫn lànhững chức năng của cơ thể con người và mỗi mộtchức năng ấy, dù nội dung và hình thức của nó như thếnào về thực chất vẫn chỉ là sự tiêu hao não, thần kinh,cơ bắp và các cơ quan cảm giác.... [Phạm Tất Dong,Tâm lý học lao động - Tài liệu dùng cho học viên caohọc, viện KHGD, 1979] Việc hiểu bản chất xã hội và bản chất sinh líhọc của lao động giúp chúng ta hiểu rõ hơn bản chấttâm lí của lao động bởi vì cái tâm lí trong lao độngkhông thể tách rời và cô lập với những hiểu biết vềnhững bản chất đó. Trong lao động cái tâm lí chung nhất đượcbộc lộ ra là tính tích cực, tính mục đích, là những hìnhảnh nảy sinh trong đầu con người mà nhờ nó conngười xác định được kết quả hoạt động của mình. Dù hoạt động lao động có khác nhau về mụcđích, đối tượng, công cụ và điều kiện như thế nàochăng nữa, bao giờ nó cũng gồm hai cơ chế đặc thù:trước hết đó là quá trình đối tượng hoá sức mạnh bảnchất của con người. Nói cho cùng, mọi sản phẩm laođộng đều là những biểu hiện cụ thể của tài năng, đứcđộ, tình cảm... con người. Cái tâm lí đã hoá thân vàotoàn bộ thế giới đồ vật do con người tạo ra. Kết quảcủa quá trình đối tượng hoá sức mạnh bản chất conngười trong lao động là loài người có được một nềnvăn hoá xã hội - lịch sử ngày càng phát triển. Đến lượtmình, nền văn hoá đó lại là hiện thân trực tiếp của sựtiến hoá của loài người - một hình thức tiến hoá đặcthù ở loài người - sự tiến hoá theo quy luật xã hội – lịchsử. Lao động của con người cứ từng bước thay đổi thếgiới đồ vật xung quanh họ. Cứ mỗi thay đổi được ghidấu trong thế giới đồ vật này đều có thể được coi nhưlà một điều kiện góp phần vào việc tạo ra những bướcphát triển của loài người. Song, để thực hiện được quá trình đối tượnghoá sức mạnh bản chất của mình, con người lại phảisử dụng công cụ lao động (mà công cụ lại là kết quảcủa quá trình đối tượng hóa nói trên). Phải nắm đượccách thức sử dụng công cụ lao động thì lú ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tâm lý học lao động Tâm lý học đám đông Tâm lý học đại cương Tâm lý học xã hội Tâm lý học giáo dục Tâm lý học giao tiếpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bộ trắc nghiệm Tâm lý học đại cương
69 trang 1407 25 0 -
3 trang 425 13 0
-
2 trang 395 9 0
-
Tiểu luận môn Tâm lý học đại cương
13 trang 306 1 0 -
45 trang 234 1 0
-
5 trang 234 0 0
-
Giáo trình Tâm lý học giáo dục: Phần 2 - Nguyễn Thị Tứ
93 trang 188 4 0 -
Quản lý doanh nghiệp và Tâm lý học xã hội: Phần 1
56 trang 181 0 0 -
89 trang 172 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần Tâm lý học đại cương (Đề số 01)
11 trang 170 0 0