Danh mục

Tìm hiểu Tâm lý học quản trị kinh doanh

Số trang: 522      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.55 MB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu gồm các nội dung sau: những vấn đề chung của tâm lý học quản trị kinh doanh, tâm lý người tiêu dùng, hoạt động bán hàng và tâm lý người bán hàng, tập thể sản xuất kinh doanh, quản trị nhân sự trong sản xuất kinh doanh, chân dung nhân cách nhà kinh doanh, quảng cáo thương mại với tâm lý tiêu dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu Tâm lý học quản trị kinh doanh TÂM LÝ HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH TÂM LÝ HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH (In lần thứ hai có sửa chữa và bổ sung) Tác giả: NGUYỄN HỮU THỤChương I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌCQUẢN TRỊ KINH DOANHChương II. TÂM LÝ NGƯỜI TIÊU DÙNGChương III. HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG VÀ TÂM LÝNGƯỜI BÁN HÀNGChương IV. TẬP THỂ SẢN XUẤT KINH DOANHChương V. QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG SẢN XUẤTKINH DOANHChương VI. CHÂN DUNG NHÂN CÁCH NHÀ KINH DOANHChương VII. QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI VỚI TÂM LÝTIÊU DÙNGBÀI TẬP MẪUTÀI LIỆU THAM KHẢO Created by AM Word2CHM Chương I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANHTÂM LÝ HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH Trong giai đoạn phát triển của khoa học, kỹthuật và công nghệ hiện nay thì “yếu tố con người” đãtrở thành một điều kiện thiết yếu để giải quyết cácnhiệm vụ kinh tế - xã hội mà Đảng và Nhà nước ViệtNam đặt ra trong giai đoạn công nghiệp hoá và hiệnđại hoá nước nhà. Bối cảnh trên đã đặt ra cho các nhàquản lý - kinh doanh cần đổi mới quản lý sản xuất,kinh doanh, tối ưu hoá quá trình sản xuất, tạo ra độnglực tích cực của người lao động và nắm bắt được thịtrường tiềm năng. Các nhà quản lý - kinh doanh chỉ cóthể trở thành những người thành đạt nhất, khi mà họnắm bắt được tâm lý con người trong môi trường hoạtđộng sản xuất kinh doanh đó. Tâm lý học quản trị kinhdoanh sẽ giúp người học có được những tri thức tâmlý học cần thiết, cách nhìn tổng quát và tìm được câutrả lời cho mình “Làm thế nào để kinh doanh thànhđạt?”. I. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, VAI TRÒ, VỊ TRÍ CỦA TÂM LÝ HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANHII. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂNCỦA TÂM LÝ HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANHIII. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌCQUẢN TRỊ KINH DOANH Created by AM Word2CHM I. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, VAI TRÒ, VỊ TRÍ CỦA TÂM LÝ HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANHTÂM LÝ HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH à Chương I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂMLÝ HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH 1.1. Một số khái niệm cơ bản trong Tâm lýhọc quản trị kinh doanh Những tri thức tâm lý học ngày nay được sửdụng rất phổ biến trong hoạt động sản xuất kinh doanhcủa cá nhân và các tổ chức xã hội. Khoa học nghiêncứu tâm lý con người trong hoạt động kinh doanh vàgiúp các nhà kinh doanh thành đạt được gọi là Tâm lýhọc quản trị kinh doanh. Để hiểu và nắm được Tâm lýhọc quản trị kinh doanh, trước hết chúng ta cần làmsáng tỏ một số thuật ngữ cơ bản sau: 1.1.1. Kinh doanh: Trong tiếng Anh thuật ngữkinh doanh “Business” được hiểu như là việc buônbán, việc kinh doanh, thương mại, một nghề ổn định,hoặc công việc được con người dành toàn bộ thờigian, sự quan tâm và sức lực của mình cho nó, cụ thểnhư: chăn nuôi, buôn bán, nghệ thuật… Thuật ngữkinh doanh được đưa vào tiếng Việt từ khá lâu, nhưngchỉ vài chục năm lại đây mới được sử dụng một cáchphổ biến trong đời sống xã hội. Hiện nay các nhànghiên cứu còn có nhiều cách hiểu khác nhau về kinhdoanh. Theo Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủbiên, thì kinh doanh được hiểu là: gây dựng, mở mangthêm, tổ chức sản xuất, buôn bán, dịch vụ nhằm mụcđích sinh lợi hoặc bỏ vốn kinh doanh, có đầu óc kinhdoanh. GS Mai Hữu Khuê thì cho rằng: kinh doanh làhoạt động để duy trì được sự phát triển lành mạnh,liên tục của doanh nghiệp. Theo PGS. TS Đặng DanhÁnh thì kinh doanh là quá trình sản xuất, khai thác, chếbiến và dịch vụ nhằm thu lợi nhuận theo khuôn khổluật pháp quy định. Có thể nói cả ba quan điểm trênđều nhấn mạnh kinh doanh là một dạng hoạt độngđầu tư vốn gồm một hoặc nhiều giai đoạn nhưng đềucó mục đích chung là mang lại lợi nhuận (vật chất vàtinh thần) cho con người. Kinh doanh là đầu tư vốn vào một lĩnh vựchoặc giai đoạn nào đó của quá trình hoạt động kinhdoanh (sản xuất, phân phối, dịch vụ, tiêu thụ, quảngcáo sản phẩm) nhằm mục đích mang lại lợi nhuận lốiđa cho cá nhân và doanh nghiệp. Nói tới kinh doanh là nhấn mạnh tính chấtnăng động sáng tạo của nhà kinh doanh. Căn cứ vàotình hình cung và cầu trên thị trường nhà kinh doanhcó thể đầu tư vốn vào một lĩnh vực nào đó (phân phối,lưu thông, sản xuất, tiêu thụ hoặc môi giới) nhằm kiếmlời. Cách thức kinh doanh này có thể kiểm được nhiềulợi nhuận, nhưng xét về tổng thể giá trị xã hội khôngcao đối với sự phát triển cộng đồng (quốc gia, dântộc), có thể ảnh hưởng tới lợi ích của người tiêu dùng(quan điểm thực dụng, quan điểm cá nhân). Ngượclại, nếu nhà kinh doanh đầu tư vốn vào toàn bộ cácgiai đoạn hoạt động kinh doanh thì sẽ tạo ra cơ hộiphát triển bền vững cho các quốc gia dân tộc và kinhdoanh khi đó có giá trị xã hội cao hơn. Kinh doanh ở khía cạnh sản xuất là mở cácdoanh nghiệp, nhà máy, công ty, nhằm tạo ra nhiềusản phẩm phục vụ nhu cầu của cá nhân và xã hội.Kinh doanh ở khía cạnh dịch vụ, phân phối là hoạtđộng của các c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: