Tìm hiểu Tâm lý và huấn luyện cơ cấu và năng động
Số trang: 616
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.74 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Tâm lý và huấn luyện cơ cấu và năng động trình bày nội dung được chia làm 2 phần sau: phần 1 con người nội tâm, phần 2 cách vận hành của chức năng. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm kiến thức đã được trình bày trong Tài liệu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu Tâm lý và huấn luyện cơ cấu và năng động TÂM LÝ VÀ HUẤN LUYỆN CƠ CẤU VÀ NĂNG ĐỘNG TÂM LÝ VÀ HUẤN LUYỆN CƠ CẤU VÀ NĂNG ĐỘNG Tác giả: A. CENCINI và MANENTI Chuyển ngữ: Lm. NGUYỄN NGỌC KÍNH, ofm LỜI GIỚI THIỆU BẢN DỊCH VIỆT NGỮ Tìm hiểu con người là một công việc khókhăn, nhưng là một công việc mà mọi người đều phảilàm, hay đều phải trải qua. Ngay từ thời cổ đại, triết giaSocrates đã nói một câu bất hủ: “Hỡi con ngừời hãy tựbiết mình.” Tự biết mình là một điều khó nhưng hiểubiết người khác lại càng khó hơn, nếu chính mìnhkhông biết chính mình. Sau nhiều năm làm công tác huấn luyện, tôinhận ra rằng điều khó khăn nhất là giúp các ứng sinhnhận ra được chính con người thực của mình. Làmsao có thể giúp họ tự khám ra đâu là những động cơthực thúc đẩy họ chọn lựa đời sống tu trì, đâu là nhữngđộng cơ thúc đẩy họ hành động. Con người đúng làmột huyền nhiệm, khó mà biết được những ngõngách, những uẩn khúc trong tiến trình thành nhân.Trong thế kỷ 20, tâm lý học đã có những bước tiến dàitrong việc khám phá con người và những năng độngcấu thành đời sống tâm linh và tâm lý. Nhưng khốnmột nỗi là các lý thuyết nhiều khi đi ngược nhau và khóđi tìm một khởi điểm chung. Đã nhiều năm, các nhàtâm lý và huấn luyện Kitô giáo đã cố gắng đi tìm mộtnền tâm lý học Kitô giáo, nhưng xem ra điều đó thậtkhó khăn, vì tâm lý là chung cho tất cả mọi người,không phân biệt tôn giáo. Khoa Tâm Lý Học ngày naycho ta thấy rằng mọi chiều kích tiến triển đều là mộtquá trình, hay nói đúng hơn là một tiến trình vẫn còntiếp diễn. Mọi tiến trình đều đặt nền tảng trên sự tăngtrưởng tâm-thể lý. Mọi tiến trình đều đòi hỏi thời gianvà công trình tập luyện và giáo dục. Trong quá khứ,nhất là sau thời của Sigmund Freud có một số rạn nứtgiữa Tâm lý và Tôn giáo - Tâm linh. Giáo hội đã từnglên án lý thuyết phân tâm của Freud là duy vật, là giảitrừ tâm linh, và tiền thân của phong trào trần tục hoá.Một câu nói nổi tiếng của Freud đã được nhắc đi nhắclại: “Tôn giáo có thể là rối nhiễu tâm lý ám ảnh phổquát của nhân loại.” Các bạn bè và học trò của S.Freud đã kịp thời thay đổi và điều chỉnh lại những tháiquá của Freud. Ngay từ thời của S. Freud, nhà Tâmthần học Roberto Assagioli đã nhấn mạnh đến khíacạnh tâm linh trong việc chữa trị tâm lý và đã sáng lậptrường phái Tâm lý Tổng hợp (Psychosynthesis)nhằm cân bằng đời sống tâm lý và tâm linh. Ông đãđưa vào khoa học tâm lý ý niệm siêu thức, để nói lênphần cao cả của con người. Con người luôn vươn lênmột cái ngã cao hơn cái ngã thường ngày. Carl Jungchú trọng đến vô thức tập thể, các nguyên mẫu, các kýhiệu, và nghiên cứu các hiện tượng tâm linh và tôngiáo; ông đã muốn hướng tới việc nghiên cứu nhâncách một cách toàn diện. Trong những thập niên 50 và 60 của thế kỷ20, làn sóng “thứ 3” đã trổi dậy trong lịch sử Tâm lýhọc như là một phong trào phản kháng lại Phân tâmhọc và Thuyết hành vi. Trường phái Tâm lí học nhânvăn và hiện sinh nhấn mạnh đến tính độc đáo duy nhấtcủa mọi hữu thể, tự do và trách nhiệm của cá nhântrên cuộc đời của mình. Có lẽ cũng từ phong trào nàyTôn giáo và Tâm lí dần dần đối thoại và xích lại gầnnhau để đem lại hạnh phúc và ý nghĩa cho cuộc nhânsinh. Trong quá trình huấn luyện các tu sĩ và linh mục,việc học Triết học, Tâm lý, Văn hoá là điều hết sức cầnthiết để hiểu các thực tại nhân sinh và con người và làkiến thức nền cho việc học Thần học. Tâm lý học hiệnđại đã đóng góp một phần rất lớn trong việc tìm hiểunhân cách và giáo dục nhân bản. Hai tác giả A. Cencini và A. Manenti là nhữngnhà Tâm lý và Giáo dục Công giáo thời hiện đại đã cócông chắt lọc những khám phá mới và những tinh túycủa khoa tâm lý hiện đại và tổng hợp lại trong tácphẩm nổi tiếng Tâm Lý và Huấn Luyện, nhằm giúpnhững nhà huấn luyện và các ứng sinh có tài liệuhướng dẫn và phân tích. Các tác giả đã chọn lọc cóphê phán các phát hiện của khoa phân tâm học vàhành vi, và đã biến những khám phá của Freud về vôthức, về bản ngã, cơ chế tự vệ, động cơ... thành nhữngdụng cụ hữu hiệu để giúp khám phá chính mình, vàđưa đến việc toàn nhập các cấp bậc của đời sống tâmlinh. Có thể nói rằng A. Cencini và A. Manenti đã Kitôhóa và thăng hoa cho những khám phá của Freud vàcác nhà tâm lý Tân phân tâm. Các tác giả củng đã chắtlọc những tinh túy của các trường phái tâm lý nhânvăn, hiện tượng luận và hiện sinh để làm nổi rõ sự caocả của con người trong các chiều kích siêu việt và vượtra ngoài qui luật tâm-vật lý và tâm-thể lý: con người tựdo và siêu việt. Các tác giả cũng cho thấy rằng conngười bị thúc đẩy bởi hai lực, nhiều khi đi trái ngượcnhau. Lực đẩy của các động cơ vô thức và lực hút củacác bản năng thô thiển ở phần vật chất. Nhưng conngười cũng chịu lực kéo hay lực hút của những lýtưởng, của những giá trị nhân văn và tôn giáo. Đây quảlà một cuốn sách và tài liệu rất quí và bổ ích cho cô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu Tâm lý và huấn luyện cơ cấu và năng động TÂM LÝ VÀ HUẤN LUYỆN CƠ CẤU VÀ NĂNG ĐỘNG TÂM LÝ VÀ HUẤN LUYỆN CƠ CẤU VÀ NĂNG ĐỘNG Tác giả: A. CENCINI và MANENTI Chuyển ngữ: Lm. NGUYỄN NGỌC KÍNH, ofm LỜI GIỚI THIỆU BẢN DỊCH VIỆT NGỮ Tìm hiểu con người là một công việc khókhăn, nhưng là một công việc mà mọi người đều phảilàm, hay đều phải trải qua. Ngay từ thời cổ đại, triết giaSocrates đã nói một câu bất hủ: “Hỡi con ngừời hãy tựbiết mình.” Tự biết mình là một điều khó nhưng hiểubiết người khác lại càng khó hơn, nếu chính mìnhkhông biết chính mình. Sau nhiều năm làm công tác huấn luyện, tôinhận ra rằng điều khó khăn nhất là giúp các ứng sinhnhận ra được chính con người thực của mình. Làmsao có thể giúp họ tự khám ra đâu là những động cơthực thúc đẩy họ chọn lựa đời sống tu trì, đâu là nhữngđộng cơ thúc đẩy họ hành động. Con người đúng làmột huyền nhiệm, khó mà biết được những ngõngách, những uẩn khúc trong tiến trình thành nhân.Trong thế kỷ 20, tâm lý học đã có những bước tiến dàitrong việc khám phá con người và những năng độngcấu thành đời sống tâm linh và tâm lý. Nhưng khốnmột nỗi là các lý thuyết nhiều khi đi ngược nhau và khóđi tìm một khởi điểm chung. Đã nhiều năm, các nhàtâm lý và huấn luyện Kitô giáo đã cố gắng đi tìm mộtnền tâm lý học Kitô giáo, nhưng xem ra điều đó thậtkhó khăn, vì tâm lý là chung cho tất cả mọi người,không phân biệt tôn giáo. Khoa Tâm Lý Học ngày naycho ta thấy rằng mọi chiều kích tiến triển đều là mộtquá trình, hay nói đúng hơn là một tiến trình vẫn còntiếp diễn. Mọi tiến trình đều đặt nền tảng trên sự tăngtrưởng tâm-thể lý. Mọi tiến trình đều đòi hỏi thời gianvà công trình tập luyện và giáo dục. Trong quá khứ,nhất là sau thời của Sigmund Freud có một số rạn nứtgiữa Tâm lý và Tôn giáo - Tâm linh. Giáo hội đã từnglên án lý thuyết phân tâm của Freud là duy vật, là giảitrừ tâm linh, và tiền thân của phong trào trần tục hoá.Một câu nói nổi tiếng của Freud đã được nhắc đi nhắclại: “Tôn giáo có thể là rối nhiễu tâm lý ám ảnh phổquát của nhân loại.” Các bạn bè và học trò của S.Freud đã kịp thời thay đổi và điều chỉnh lại những tháiquá của Freud. Ngay từ thời của S. Freud, nhà Tâmthần học Roberto Assagioli đã nhấn mạnh đến khíacạnh tâm linh trong việc chữa trị tâm lý và đã sáng lậptrường phái Tâm lý Tổng hợp (Psychosynthesis)nhằm cân bằng đời sống tâm lý và tâm linh. Ông đãđưa vào khoa học tâm lý ý niệm siêu thức, để nói lênphần cao cả của con người. Con người luôn vươn lênmột cái ngã cao hơn cái ngã thường ngày. Carl Jungchú trọng đến vô thức tập thể, các nguyên mẫu, các kýhiệu, và nghiên cứu các hiện tượng tâm linh và tôngiáo; ông đã muốn hướng tới việc nghiên cứu nhâncách một cách toàn diện. Trong những thập niên 50 và 60 của thế kỷ20, làn sóng “thứ 3” đã trổi dậy trong lịch sử Tâm lýhọc như là một phong trào phản kháng lại Phân tâmhọc và Thuyết hành vi. Trường phái Tâm lí học nhânvăn và hiện sinh nhấn mạnh đến tính độc đáo duy nhấtcủa mọi hữu thể, tự do và trách nhiệm của cá nhântrên cuộc đời của mình. Có lẽ cũng từ phong trào nàyTôn giáo và Tâm lí dần dần đối thoại và xích lại gầnnhau để đem lại hạnh phúc và ý nghĩa cho cuộc nhânsinh. Trong quá trình huấn luyện các tu sĩ và linh mục,việc học Triết học, Tâm lý, Văn hoá là điều hết sức cầnthiết để hiểu các thực tại nhân sinh và con người và làkiến thức nền cho việc học Thần học. Tâm lý học hiệnđại đã đóng góp một phần rất lớn trong việc tìm hiểunhân cách và giáo dục nhân bản. Hai tác giả A. Cencini và A. Manenti là nhữngnhà Tâm lý và Giáo dục Công giáo thời hiện đại đã cócông chắt lọc những khám phá mới và những tinh túycủa khoa tâm lý hiện đại và tổng hợp lại trong tácphẩm nổi tiếng Tâm Lý và Huấn Luyện, nhằm giúpnhững nhà huấn luyện và các ứng sinh có tài liệuhướng dẫn và phân tích. Các tác giả đã chọn lọc cóphê phán các phát hiện của khoa phân tâm học vàhành vi, và đã biến những khám phá của Freud về vôthức, về bản ngã, cơ chế tự vệ, động cơ... thành nhữngdụng cụ hữu hiệu để giúp khám phá chính mình, vàđưa đến việc toàn nhập các cấp bậc của đời sống tâmlinh. Có thể nói rằng A. Cencini và A. Manenti đã Kitôhóa và thăng hoa cho những khám phá của Freud vàcác nhà tâm lý Tân phân tâm. Các tác giả củng đã chắtlọc những tinh túy của các trường phái tâm lý nhânvăn, hiện tượng luận và hiện sinh để làm nổi rõ sự caocả của con người trong các chiều kích siêu việt và vượtra ngoài qui luật tâm-vật lý và tâm-thể lý: con người tựdo và siêu việt. Các tác giả cũng cho thấy rằng conngười bị thúc đẩy bởi hai lực, nhiều khi đi trái ngượcnhau. Lực đẩy của các động cơ vô thức và lực hút củacác bản năng thô thiển ở phần vật chất. Nhưng conngười cũng chịu lực kéo hay lực hút của những lýtưởng, của những giá trị nhân văn và tôn giáo. Đây quảlà một cuốn sách và tài liệu rất quí và bổ ích cho cô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tâm lý và huấn luyện cơ cấu Tâm lý học trí tuệ Tâm lý học đám đông Tâm lý học đại cương Tâm lý học xã hội Tâm lý học giáo dục Tâm lý học giao tiếpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bộ trắc nghiệm Tâm lý học đại cương
69 trang 1407 25 0 -
3 trang 425 13 0
-
2 trang 395 9 0
-
Tiểu luận môn Tâm lý học đại cương
13 trang 305 1 0 -
45 trang 234 1 0
-
5 trang 233 0 0
-
Giáo trình Tâm lý học giáo dục: Phần 2 - Nguyễn Thị Tứ
93 trang 188 4 0 -
Quản lý doanh nghiệp và Tâm lý học xã hội: Phần 1
56 trang 180 0 0 -
89 trang 172 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần Tâm lý học đại cương (Đề số 01)
11 trang 169 0 0