Tìm hiểu thị trường mục tiêu trong kính doanh
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 102.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1.Việc xác định thị trường mục tiêu đồng nghĩa với việc bạn đã thuhẹp dần các đối tượng mà hoạt động kinh doanh của bạn hướng tới, từđó bạn sẽ dễ dàng đưa ra được thông điệp thích hợp cho thị trường đó.Tất cả các hoạt động kinh doanh thành công đều có một thị trườngmục tiêu, dẫu rằng bạn có biết điều đó hay không.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu thị trường mục tiêu trong kính doanh CHỦ ĐỀ: THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU1.Việc xác định thị trường mục tiêu đồng nghĩa với việc bạn đã thuhẹp dần các đối tượng mà hoạt động kinh doanh của bạn hướng tới, từđó bạn sẽ dễ dàng đưa ra được thông điệp thích hợp cho thị trường đó.Tất cả các hoạt động kinh doanh thành công đều có một thị trườngmục tiêu, dẫu rằng bạn có biết điều đó hay không.Thị trường mục tiêu là thị trường bao gồm các khách hàng có cùng nhucầu hoặc mong muốn mà công ty có khả năng đáp ứng. Nắm rõ đượcđiều này, công ty có thể chiếm được ưu thế hơn so với đối thủ cạnhtranh, đồng thời đạt được các mục tiêu mà chiến lược tiếp thị đãkhẳng định. Sau khi đã phân đoạn thị trường, bạn cần phải tiến hànhlựa chọn thị trường mục tiêu. Việc này sẽ mang lại các lợi ích cơ bảnsau:- Hiểu biết một cách thấu đáo hơn những nhu cầu và mong muốn củakhách hàng;- Sử dụng một cách có hiệu quả nguồn kinh phí của công ty dành chohoạt động tiếp thị;- Nâng cao tính thích ứng và hiệu quả của việc xây dựng chiến lượckinh doanh, đồng thời thực hiện tốt nhất chiến lược tiếp thị của côngty;- Đảm bảo tính khách quan và có căn cứ khi đề xuất các chính sách tiếpthị hỗn hợp;- Nâng cao hiệu quả của việc xác định thị trường, đồng thời tạo ra vàsử dụng tốt những ưu thế cạnh tranh của công ty so với các đối thủcạnh tranh trong cố gắng phát triển thị trường.Để xác định thị trường mục tiêu cho kế hoạch kinh doanh, bạn cầntiến hành nghiên cứu về những khách hàng tiềm năng theo nhận địnhchủ quan ban đầu của bạn. Những khách hàng tiềm năng là nhữngngười trong tương lai sẽ quan tâm và mua sản phẩm, hay sử dụng dịchvụ của bạn. Số lượng khách hàng tiềm năng có thể từ vài trăm người(nếu bạn mở cửa hàng bán lẻ trong thị trấn) lên đến hàng triệu người(nếu bạn khởi sự hoạt động kinh doanh trực tuyến).Nếu bạn đang kinh doanh trong thị trường sản phẩm hàng tiêu dùng,bạn cần thu hẹp số lượng khách hàng tiềm năng dựa trên các yếu tốnhân khẩu học. Bằng việc này, bạn không những sẽ thu hút thêm đượccác nhà đầu tư, mà bạn còn có thêm thời gian rảnh rỗi để phối kết hợpkế hoạch tiếp thị với công việc buôn bán của mình. Bạn hãy nghiêncứu sản phẩm, dịch vụ của bạn để xác định ai sẽ quan tâm đến chúngnhiều nhất. Điều quan trọng là bạn cần thống kê rõ tuổi tác, tình trạnghôn nhân, mức thu nhập cá nhân của những khách hàng trong tương laicủa bạn. Sau đó, bạn hãy giải thích động cơ mua hàng của các kháchhàng tiềm năng này, bạn thử trả lời xem tại sao họ lại mua sản phẩmhay dịch vụ của bạn. Liệu có phải do nhu cầu cấp thiết trong cuộcsống hay chỉ đơn giản là theo sở thích? Sản phẩm, dịch vụ của bạn sẽgiúp ích được gì cho khách hàng? Đừng giả sử hay phán đoán. Bạn hãytiến hành các cuộc điều tra, thăm dò ý kiến để thu thập những dữ liệucần thiết.Không chỉ có cá nhân là đối tượng cần quan tâm, bạn cũng nên chú ýđến các tổ chức với tư cách là khách hàng tiềm năng sau này. Bạn nêntìm hiểu và xác định công ty nào sẽ được lợi từ sản phẩm hay dịch vụcủa bạn. Liệu bạn có đáp ứng nhu cầu của một hay một vài ngànhcông nghiệp cụ thể nào đó không? Các tổ chức kinh doanh lớn haynhỏ? Gia đình hay hội đoàn? Đối tượng kinh doanh nào sẽ mua sảnphẩm, dịch vụ của bạn?Một khi đã xác định xong thị trường mục tiêu, bạn hãy trả lời tiếp cáccâu hỏi:- Đâu là thói quen mua sắm của nhóm khách hàng tiềm năng này?- Bạn sẽ tác động lên những thói quen mua sắm này như thế nào?- Động cơ nào thúc đẩy nhóm khách hàng tiềm năng này mua hàng củabạn? Bạn sẽ giúp họ thoả mãn nhu cầu như thế nào?- Trong tương lai, thị trường mục tiêu có thể thay đổi theo hướng nào?- Bạn sẽ đáp ứng nhu cầu mua sắm của thị trường này ra sao trongđiều kiện nó thường xuyên biến đổi?Bạn nên lập kế hoạch kinh doanh cho tương lai dựa trên những nghiêncứu và các số liệu mà bạn đã thu thập được. Ngoài ra, việc tìm hiểunhững thói quen mua sắm, giá cả trung bình và một vài yếu tố tâm lýkhác cũng rất hữu ích cho việc lập kế hoạch kinh doanh của bạn. Bạncần biết rõ khả năng của mình có thể sản xuất và cung cấp những sảnphẩm gì, dịch vụ nào ra thị trường. Có thể nói, bạn càng biết rõ về thịtrường mục tiêu bao nhiêu, bạn sẽ càng tự tin bấy nhiêu trong các côngviệc kinh doanh của mình.Trên đây là một vài vấn đề về lựa chọn thị trường mục tiêu trong kinhdoanh. Những năm gần đây, không khí kinh doanh trên thị trường toàncầu hết sức sôi động, cạnh tranh ngày càng gay gắt, quyết liệt ... Đểsản phẩm, dịch vụ của bạn nâng cao sức cạnh tranh và có được nhữngthành công nhất định, bạn cần sớm hình thành cho mình thị trường mụctiêu riêng biệt, từ đó đề ra các chính sách tiếp thị và phát triển cho phùhợp. Chỉ có như vậy, bạn mới có thể duy trì hoạt động kinh doanh vàgiữ chân được các khách hàng hiện tại, đồng thời thu hút thêm đượccác khách hàng mới trong tương lai.2. Marketing sp đa dạng nhằm cung ứng đủ loại sp cho cơ sở kháchhàng rộng lớn . Xác định thị trường mục tiêu là quyết định phân biệt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu thị trường mục tiêu trong kính doanh CHỦ ĐỀ: THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU1.Việc xác định thị trường mục tiêu đồng nghĩa với việc bạn đã thuhẹp dần các đối tượng mà hoạt động kinh doanh của bạn hướng tới, từđó bạn sẽ dễ dàng đưa ra được thông điệp thích hợp cho thị trường đó.Tất cả các hoạt động kinh doanh thành công đều có một thị trườngmục tiêu, dẫu rằng bạn có biết điều đó hay không.Thị trường mục tiêu là thị trường bao gồm các khách hàng có cùng nhucầu hoặc mong muốn mà công ty có khả năng đáp ứng. Nắm rõ đượcđiều này, công ty có thể chiếm được ưu thế hơn so với đối thủ cạnhtranh, đồng thời đạt được các mục tiêu mà chiến lược tiếp thị đãkhẳng định. Sau khi đã phân đoạn thị trường, bạn cần phải tiến hànhlựa chọn thị trường mục tiêu. Việc này sẽ mang lại các lợi ích cơ bảnsau:- Hiểu biết một cách thấu đáo hơn những nhu cầu và mong muốn củakhách hàng;- Sử dụng một cách có hiệu quả nguồn kinh phí của công ty dành chohoạt động tiếp thị;- Nâng cao tính thích ứng và hiệu quả của việc xây dựng chiến lượckinh doanh, đồng thời thực hiện tốt nhất chiến lược tiếp thị của côngty;- Đảm bảo tính khách quan và có căn cứ khi đề xuất các chính sách tiếpthị hỗn hợp;- Nâng cao hiệu quả của việc xác định thị trường, đồng thời tạo ra vàsử dụng tốt những ưu thế cạnh tranh của công ty so với các đối thủcạnh tranh trong cố gắng phát triển thị trường.Để xác định thị trường mục tiêu cho kế hoạch kinh doanh, bạn cầntiến hành nghiên cứu về những khách hàng tiềm năng theo nhận địnhchủ quan ban đầu của bạn. Những khách hàng tiềm năng là nhữngngười trong tương lai sẽ quan tâm và mua sản phẩm, hay sử dụng dịchvụ của bạn. Số lượng khách hàng tiềm năng có thể từ vài trăm người(nếu bạn mở cửa hàng bán lẻ trong thị trấn) lên đến hàng triệu người(nếu bạn khởi sự hoạt động kinh doanh trực tuyến).Nếu bạn đang kinh doanh trong thị trường sản phẩm hàng tiêu dùng,bạn cần thu hẹp số lượng khách hàng tiềm năng dựa trên các yếu tốnhân khẩu học. Bằng việc này, bạn không những sẽ thu hút thêm đượccác nhà đầu tư, mà bạn còn có thêm thời gian rảnh rỗi để phối kết hợpkế hoạch tiếp thị với công việc buôn bán của mình. Bạn hãy nghiêncứu sản phẩm, dịch vụ của bạn để xác định ai sẽ quan tâm đến chúngnhiều nhất. Điều quan trọng là bạn cần thống kê rõ tuổi tác, tình trạnghôn nhân, mức thu nhập cá nhân của những khách hàng trong tương laicủa bạn. Sau đó, bạn hãy giải thích động cơ mua hàng của các kháchhàng tiềm năng này, bạn thử trả lời xem tại sao họ lại mua sản phẩmhay dịch vụ của bạn. Liệu có phải do nhu cầu cấp thiết trong cuộcsống hay chỉ đơn giản là theo sở thích? Sản phẩm, dịch vụ của bạn sẽgiúp ích được gì cho khách hàng? Đừng giả sử hay phán đoán. Bạn hãytiến hành các cuộc điều tra, thăm dò ý kiến để thu thập những dữ liệucần thiết.Không chỉ có cá nhân là đối tượng cần quan tâm, bạn cũng nên chú ýđến các tổ chức với tư cách là khách hàng tiềm năng sau này. Bạn nêntìm hiểu và xác định công ty nào sẽ được lợi từ sản phẩm hay dịch vụcủa bạn. Liệu bạn có đáp ứng nhu cầu của một hay một vài ngànhcông nghiệp cụ thể nào đó không? Các tổ chức kinh doanh lớn haynhỏ? Gia đình hay hội đoàn? Đối tượng kinh doanh nào sẽ mua sảnphẩm, dịch vụ của bạn?Một khi đã xác định xong thị trường mục tiêu, bạn hãy trả lời tiếp cáccâu hỏi:- Đâu là thói quen mua sắm của nhóm khách hàng tiềm năng này?- Bạn sẽ tác động lên những thói quen mua sắm này như thế nào?- Động cơ nào thúc đẩy nhóm khách hàng tiềm năng này mua hàng củabạn? Bạn sẽ giúp họ thoả mãn nhu cầu như thế nào?- Trong tương lai, thị trường mục tiêu có thể thay đổi theo hướng nào?- Bạn sẽ đáp ứng nhu cầu mua sắm của thị trường này ra sao trongđiều kiện nó thường xuyên biến đổi?Bạn nên lập kế hoạch kinh doanh cho tương lai dựa trên những nghiêncứu và các số liệu mà bạn đã thu thập được. Ngoài ra, việc tìm hiểunhững thói quen mua sắm, giá cả trung bình và một vài yếu tố tâm lýkhác cũng rất hữu ích cho việc lập kế hoạch kinh doanh của bạn. Bạncần biết rõ khả năng của mình có thể sản xuất và cung cấp những sảnphẩm gì, dịch vụ nào ra thị trường. Có thể nói, bạn càng biết rõ về thịtrường mục tiêu bao nhiêu, bạn sẽ càng tự tin bấy nhiêu trong các côngviệc kinh doanh của mình.Trên đây là một vài vấn đề về lựa chọn thị trường mục tiêu trong kinhdoanh. Những năm gần đây, không khí kinh doanh trên thị trường toàncầu hết sức sôi động, cạnh tranh ngày càng gay gắt, quyết liệt ... Đểsản phẩm, dịch vụ của bạn nâng cao sức cạnh tranh và có được nhữngthành công nhất định, bạn cần sớm hình thành cho mình thị trường mụctiêu riêng biệt, từ đó đề ra các chính sách tiếp thị và phát triển cho phùhợp. Chỉ có như vậy, bạn mới có thể duy trì hoạt động kinh doanh vàgiữ chân được các khách hàng hiện tại, đồng thời thu hút thêm đượccác khách hàng mới trong tương lai.2. Marketing sp đa dạng nhằm cung ứng đủ loại sp cho cơ sở kháchhàng rộng lớn . Xác định thị trường mục tiêu là quyết định phân biệt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh tiếp thị quản trị kinh doanh kế hoạch kinh doanh thị trường mục tiêuGợi ý tài liệu liên quan:
-
45 trang 488 3 0
-
99 trang 407 0 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 334 0 0 -
98 trang 327 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 320 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0