Tìm hiểu tính cách nhân vật Bá Kiến thông qua nghĩa tình thái của câu
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 357.32 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chí Phèo là một kiệt tác của văn xuôi Việt Nam hiện đại. Tác phẩm được lược bớt hai đoạn (có tóm tắt) và được đưa vào giảng dạy trong chương trình lớp 11 hiện hành. Hai trong số những nhiệm vụ của người giáo viên ngữ văn trước phần văn bản này là giúp học sinh thấy được giá trị hiện thực của tác phẩm và trình độ nghệ thuật bậc thầy của nhà văn Nam Cao. Vấn đề đặt ra ở đây là có thể thấy được tính cách nhân vật bá Kiến thông qua việc phân tích nghĩa tình thái của câu hay không? Bài viết này sẽ làm sáng tỏ vấn đề trên. Mời tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu tính cách nhân vật Bá Kiến thông qua nghĩa tình thái của câuSố 5 (235)-2015 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 69 TÌM HIỂU TÍNH CÁCH NHÂN VẬT BÁ KIẾN THÔNG QUA NGHĨA TÌNH THÁI CỦA CÂU EXPLORING THE CHARACTERISTICS OF BA KIEN BY MEANS OF MODALITY OF SENTENCES NGUYỄN THỊ NHUNG (TS; Đại học Sư phạm, ĐH Thái Nguyên) Abstract: By analyzing the modality of sentences in the language of the author and thelanguage of characters, focusing on three conversations between Ba Kien and Chi Pheo, BaKien’s characteristics are clearly portrayed. Therefore, it gives us more understanding ofmodality, philosophical, moral and educational values of Chi Pheo and Nam Cao’s gift ofwriting. Key words: modality; Ba Kien; Chi Pheo; Nam Cao. 1. Nghĩa tình thái (NTT) của câu đã và đang có nhân vật bá Kiến.được nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài Vấn đề đặt ra ở đây là có thể thấy được tínhnước quan tâm đến (như Gak, Palmer, Bybee, cách nhân vật bá Kiến thông qua việc phân tíchLions, Lê Quang Thiêm, Nguyễn Văn Hiệp, NTT của câu hay không? Bài viết của chúng tôiv.v.). Trên cơ sở tham khảo ý kiến của các nhà xin làm sáng tỏ vấn đề này.nghiên cứu đi trước và khảo sát thực tế, chúng 2. Để nắm bắt tính cách bá Kiến, có thểtôi theo quan niệm rộng, cho rằng, NTT là tất nghiên cứu ngôn ngữ tác giả và ngôn ngữ nhâncả những gì mà người nói thể hiện kèm theo nội vật xung quanh ba cuộc tiếp xúc của nhân vậtdung mệnh đề khi thực hiện một câu nói. Nó này với Chí Phèo - nhân vật chính của tácbiểu thị ý định, nhận thức, thái độ, trạng thái phẩm. Đứng từ góc độ người giáo viên - ngườitâm lí tình cảm, sự đánh giá của người nói với cần biết nhiều hơn những gì trong sách giáonội dung câu nói, quan hệ của nội dung câu nói khoa, chúng tôi lấy đối tượng khảo sát củavới hiện thực khách quan và quan hệ của người mình là văn bản đầy đủ của tác phẩm.nói với người nghe. Nghĩa tình thái thường 2.1. Cuộc tiếp xúc thứ nhất diễn ra khi Chíđược chia thành hai nhóm lớn là: 1/Nhóm biểu Phèo mới ở tù về, đến gặp bố con bá Kiến vớithị mối quan hệ giữa điều được nói tới trong nỗi căm thù ngùn ngụt - nỗi căm thù từng đượccâu với hiện thực khách quan; 2/Nhóm thứ hai nung nấu qua bao năm tù đày với kẻ hãm hạibiểu thị quan hệ giữa người nói với điều được mình. Chí đã đến cổng nhà bá Kiến trong trạngnói trong câu và với người nghe. thái say khướt, chửi bới, đụng độ với lí Cường, Chí Phèo là một kiệt tác của văn xuôi Việt rồi rạch mặt, kêu làng, nằm vạ.Nam hiện đại. Tác phẩm được lược bớt hai Bá Kiến đánh dấu sự xuất hiện của mình vớiđoạn (có tóm tắt) và được đưa vào giảng dạy câu hỏi: “Cái gì mà đông như thế này?”. Tuổitrong chương trình lớp 11 hiện hành. Hai trong tác, vị trí xã hội là cơ sở để lão cho phép mìnhsố những nhiệm vụ của người giáo viên ngữ chọn cách hỏi trống không như vậy. Việc vắngvăn trước phần văn bản này là giúp học sinh từ biểu thị người được hỏi cùng đặc trưng ngữthấy được giá trị hiện thực của tác phẩm và âm của chất giọng “rất sang” là những phươngtrình độ nghệ thuật bậc thầy của nhà văn Nam tiện biểu thị NTTTĐ. Bá Kiến đã tự đặt mìnhCao. Để hoàn thành những nhiệm vụ này, một vào thế bề trên để giao tiếp với tất cả mọi ngườitrong những công việc mà người giáo viên cần trước mặt. Hiệu quả rất rõ của NTTTĐ này làlàm là giúp học sinh thấy được đặc điểm tính những tiếng chào “Lạy cụ” đây đó và việccách của các nhân vật trong tác phẩm, trong đó “người ta kính cẩn đứng giãn ra”. Nhưng Bá70 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 5 (235)-2015Kiến không dừng lại thỏa mãn, con mắt lão lập thôi ở phía người nghe, bá Kiến đã mở đầutức quan sát, và đầu óc làm việc rất nhanh. Tốc chiến thuật “lấy nhu thắng cương” của mìnhđộ đó được khẳng định qua cặp “thoáng...đã” - như vậy. Không khí sôi sục sau ứng xử gay gắtphương tiện biểu thị NTTĐG trong câu: của lí Cường và các bà vợ đã tan vèo. Kết quả“Thoáng nhìn qua, cụ đã hiểu cơ sự rồi”. là: “Không ai nói gì, người ta lảng dần đi” cho“Hiểu” cũng đồng thời với việc lão xác định đến lúc “còn trơ lại Chí Phèo và cha con cụđược ngay là mình phải làm gì và làm như thế bá”.nào. Lúc này, bá Kiến đã có thể tập trung vào Việc đầu tiên cần làm ngay là giải tán đám công việc chính: hạ nhiệt nỗi hờn căm trongđông để Chí mất chỗ dựa cho sự ăn vạ, mất Chí. Việc này, lão bá cũng thực hiện rất bàinguồn kích thích cho sự hung hăng; đồng thời bản. Đầu tiên, lão xác lập quan hệ giao tiếp vớicũng để lão bá có thể giở bài ngọt nhạt, nhún Chí bằng cử chỉ thân mật “khẽ lay” và lời nóinhường mà không bị mất mặt với dân là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu tính cách nhân vật Bá Kiến thông qua nghĩa tình thái của câuSố 5 (235)-2015 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 69 TÌM HIỂU TÍNH CÁCH NHÂN VẬT BÁ KIẾN THÔNG QUA NGHĨA TÌNH THÁI CỦA CÂU EXPLORING THE CHARACTERISTICS OF BA KIEN BY MEANS OF MODALITY OF SENTENCES NGUYỄN THỊ NHUNG (TS; Đại học Sư phạm, ĐH Thái Nguyên) Abstract: By analyzing the modality of sentences in the language of the author and thelanguage of characters, focusing on three conversations between Ba Kien and Chi Pheo, BaKien’s characteristics are clearly portrayed. Therefore, it gives us more understanding ofmodality, philosophical, moral and educational values of Chi Pheo and Nam Cao’s gift ofwriting. Key words: modality; Ba Kien; Chi Pheo; Nam Cao. 1. Nghĩa tình thái (NTT) của câu đã và đang có nhân vật bá Kiến.được nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài Vấn đề đặt ra ở đây là có thể thấy được tínhnước quan tâm đến (như Gak, Palmer, Bybee, cách nhân vật bá Kiến thông qua việc phân tíchLions, Lê Quang Thiêm, Nguyễn Văn Hiệp, NTT của câu hay không? Bài viết của chúng tôiv.v.). Trên cơ sở tham khảo ý kiến của các nhà xin làm sáng tỏ vấn đề này.nghiên cứu đi trước và khảo sát thực tế, chúng 2. Để nắm bắt tính cách bá Kiến, có thểtôi theo quan niệm rộng, cho rằng, NTT là tất nghiên cứu ngôn ngữ tác giả và ngôn ngữ nhâncả những gì mà người nói thể hiện kèm theo nội vật xung quanh ba cuộc tiếp xúc của nhân vậtdung mệnh đề khi thực hiện một câu nói. Nó này với Chí Phèo - nhân vật chính của tácbiểu thị ý định, nhận thức, thái độ, trạng thái phẩm. Đứng từ góc độ người giáo viên - ngườitâm lí tình cảm, sự đánh giá của người nói với cần biết nhiều hơn những gì trong sách giáonội dung câu nói, quan hệ của nội dung câu nói khoa, chúng tôi lấy đối tượng khảo sát củavới hiện thực khách quan và quan hệ của người mình là văn bản đầy đủ của tác phẩm.nói với người nghe. Nghĩa tình thái thường 2.1. Cuộc tiếp xúc thứ nhất diễn ra khi Chíđược chia thành hai nhóm lớn là: 1/Nhóm biểu Phèo mới ở tù về, đến gặp bố con bá Kiến vớithị mối quan hệ giữa điều được nói tới trong nỗi căm thù ngùn ngụt - nỗi căm thù từng đượccâu với hiện thực khách quan; 2/Nhóm thứ hai nung nấu qua bao năm tù đày với kẻ hãm hạibiểu thị quan hệ giữa người nói với điều được mình. Chí đã đến cổng nhà bá Kiến trong trạngnói trong câu và với người nghe. thái say khướt, chửi bới, đụng độ với lí Cường, Chí Phèo là một kiệt tác của văn xuôi Việt rồi rạch mặt, kêu làng, nằm vạ.Nam hiện đại. Tác phẩm được lược bớt hai Bá Kiến đánh dấu sự xuất hiện của mình vớiđoạn (có tóm tắt) và được đưa vào giảng dạy câu hỏi: “Cái gì mà đông như thế này?”. Tuổitrong chương trình lớp 11 hiện hành. Hai trong tác, vị trí xã hội là cơ sở để lão cho phép mìnhsố những nhiệm vụ của người giáo viên ngữ chọn cách hỏi trống không như vậy. Việc vắngvăn trước phần văn bản này là giúp học sinh từ biểu thị người được hỏi cùng đặc trưng ngữthấy được giá trị hiện thực của tác phẩm và âm của chất giọng “rất sang” là những phươngtrình độ nghệ thuật bậc thầy của nhà văn Nam tiện biểu thị NTTTĐ. Bá Kiến đã tự đặt mìnhCao. Để hoàn thành những nhiệm vụ này, một vào thế bề trên để giao tiếp với tất cả mọi ngườitrong những công việc mà người giáo viên cần trước mặt. Hiệu quả rất rõ của NTTTĐ này làlàm là giúp học sinh thấy được đặc điểm tính những tiếng chào “Lạy cụ” đây đó và việccách của các nhân vật trong tác phẩm, trong đó “người ta kính cẩn đứng giãn ra”. Nhưng Bá70 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 5 (235)-2015Kiến không dừng lại thỏa mãn, con mắt lão lập thôi ở phía người nghe, bá Kiến đã mở đầutức quan sát, và đầu óc làm việc rất nhanh. Tốc chiến thuật “lấy nhu thắng cương” của mìnhđộ đó được khẳng định qua cặp “thoáng...đã” - như vậy. Không khí sôi sục sau ứng xử gay gắtphương tiện biểu thị NTTĐG trong câu: của lí Cường và các bà vợ đã tan vèo. Kết quả“Thoáng nhìn qua, cụ đã hiểu cơ sự rồi”. là: “Không ai nói gì, người ta lảng dần đi” cho“Hiểu” cũng đồng thời với việc lão xác định đến lúc “còn trơ lại Chí Phèo và cha con cụđược ngay là mình phải làm gì và làm như thế bá”.nào. Lúc này, bá Kiến đã có thể tập trung vào Việc đầu tiên cần làm ngay là giải tán đám công việc chính: hạ nhiệt nỗi hờn căm trongđông để Chí mất chỗ dựa cho sự ăn vạ, mất Chí. Việc này, lão bá cũng thực hiện rất bàinguồn kích thích cho sự hung hăng; đồng thời bản. Đầu tiên, lão xác lập quan hệ giao tiếp vớicũng để lão bá có thể giở bài ngọt nhạt, nhún Chí bằng cử chỉ thân mật “khẽ lay” và lời nóinhường mà không bị mất mặt với dân là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhân vật Bá Kiến Nghĩa tình thái Văn xuôi Việt Nam Tác phẩm Chí Phèo Tính cách Bá Kiến Tạp chí Ngôn ngữ và đời sốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Dàn ý liên hệ hình tượng cây xà nu- Rừng xà nu và cái lò gạch cũ- Chí Phèo
4 trang 58 0 0 -
Cảm nghĩ của anh chị về Chí Phèo khi ăn bát cháo hành
3 trang 32 0 0 -
Dàn ý phân tích Quá trình tha hóa của Chí Phèo
4 trang 32 0 0 -
Tư duy tiểu thuyết và cái nhìn về con người trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp
5 trang 29 0 0 -
Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống: Số 5/2016
109 trang 26 0 0 -
Tiếp xúc ngôn ngữ: Hệ quả đối với hệ thống từ vựng tiếng Nhật
9 trang 24 0 0 -
91 trang 24 0 0
-
Cảm nghĩ của em về hình ảnh nước mắt của nhân vật Chí Phèo
2 trang 23 0 0 -
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11: Tác phẩm Chí phèo
36 trang 22 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11 bài: Chí Phèo - Nam Cao
10 trang 22 0 0