Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế nông nghiệp
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 202.57 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong khuôn khổ của bài viết này chỉ xin đề cập tới một số vấn đề đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày trong các bài viết, bài nói chuyện thể hiện tình cảm và sự quan tâm sâu sắc của Người đối với vấn đề nông nghiệp, nông thôn nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế nông nghiệpKHOA HỌC CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TÌM HIỂU TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Lưu Thế Vinh Trường Đại học Hùng Vương Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minh về nông nghiệp là một bộ phận hợp thành hệ thống tư tưởng kinh tế của Hồ Chí Minh. Nó là cơ sở lý luận và thực tiễn vô cùng quan trọng cho Đảng và Nhà nước ta trong công cuộc xây dựng đất nước và phát triển nền kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong khuôn khổ của bài viết này chỉ xin đề cập tới một số vấn đề đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày trong các bài viết, bài nói chuyện thể hiện tình cảm và sự quan tâm sâu sắc của Người đối với vấn đề nông nghiệp, nông thôn nước ta. Từ khóa: Tư tưởng Hồ Chí Minh, nông nghiệp, kinh tế nông nghiệp. 1. MỞ ĐẦU Ngày 24-4-1956, trong Lời bế mạc Hội nghị lần thứ 9 (mở rộng) của BCHTƯ Đảng Lao độngViệt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn: “Phải luôn luôn nhớ rằng: điều quan trọng bậc nhất trongkế hoạch kinh tế của chúng ta hiện nay là nhằm cải thiện dần đời sống của nhân dân...”1. Đó là mụcđích phát triển kinh tế, là nhiệm vụ của Đảng và Chính phủ, đồng thời là thước đo tính đúng đắn, ýnghĩa cách mạng của đường lối, chính sách và biện pháp kinh tế. Người nhấn mạnh: “Chính sách củaĐảng và Chính phủ là phải hết sức chăm nom đến đời sống nhân dân. Nếu dân đói, Đảng và Chínhphủ có lỗi; nếu dân dốt, Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân ốm là Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dânđói, rét, dốt, bệnh thì chính sách của ta dù có hay mấy cũng không thực hiện được”2. “Độc lập rồi màdân cứ chết đói, chết rét, thì tự do, độc lập cũng không làm gì. Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, độclập khi mà dân được ăn no, mặc đủ...”3. Có thể thấy, với Chủ tịch Hồ Chí Minh, nông nghiệp luôn giữ một vai trò, vị trí đặc biệt quantrọng đối với sự phát triển của nền kinh tế, cũng như trong việc nâng cao đời sống, thu nhập củangười dân. Người luôn lấy mục đích nâng cao đời sống cho nhân dân làm trung tâm chi phối mọihoạt động kinh tế của Đảng và Chính phủ. 1. Về vai trò của nông nghiệp trong phát triển kinh tế Đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, nông nghiệp có một vị trí hết sức đặc biệt đối với xã hội. Pháttriển nông nghiệp là nhân tố đầu tiên, là cội nguồn của mọi vấn đề xã hội. Trong “Thư gửi điềnchủ nông gia Việt Nam”, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Việt Nam là nước sống về nông nghiệp, nềnkinh tế của ta lấy canh nông làm gốc. Trong công cuộc xây dựng nước nhà, Chính phủ trông mongvào nông dân, trông cậy vào nông nghiệp một phần lớn. Nông dân ta giàu thì nước ta giàu, nôngnghiệp ta thịnh thì nước ta thịnh”4.1. Hồ Chí Minh-Toàn tập-NXB CTQG-H-1996-T 8 - tr 157.2. Hồ Chí Minh:Về kinh tế và quản lý kinh tế-NXB Thông tin lý luận-H- 1990- tr 31- 32.3. Hồ Chí Minh Toàn tập-NXB CTQG-H-1995- T 4 - tr 152-215-86.4. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, HN, 1995-1996, tr 21514 KHCN 1 (30) - 2014 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG “Muốn nâng cao đời sống nhân dân thì trước hết phải giải quyết tốt vấn đề ăn (rồi đến vấn đềmặc và các vấn đề khác). Muốn giải quyết tốt vấn đề ăn thì phải làm thế nào cho có đầy đủ lươngthực. Mà lương thực là do nông nghiệp sản xuất ra. Vì vậy, phát triển nông nghiệp là việc cực kỳquan trọng.”5 “Nông nghiệp là nguồn cung cấp lương thực và nguyên liệu, đồng thời là một nguồn xuất khẩuquan trọng, nông thôn là thị trường tiêu thụ to nhất hiện nay, cho nên cần phải cải tạo và phát triểnnông nghiệp thì mới có cơ sở để phát triển các ngành kinh tế khác. Phải cải tạo và phát triển nôngnghiệp để tạo điều kiện cho công nghiệp hóa nước nhà”6. Với tư tưởng coi trọng nông nghiệp trong nền kinh tế nước ta, Người đã thể hiện phẩm chất mộtnhà lãnh đạo am hiểu sâu sắc thực tiễn của đất nước mình. “Lấy nông nghiệp làm chính” và “phảibắt đầu từ nông nghiệp” từ đây dần trở thành quy luật trong xác định nhiệm vụ kinh tế - xã hội củathời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đối với những nước nông nghiệp lạc hậu như nước ta. 2. Về mối quan hệ giữa nông nghiệp với các ngành kinh tế Trong cơ cấu nền kinh tế quốc dân, Bác Hồ luôn coi công nghiệp và nông nghiệp là hai ngànhkinh tế quan trọng nhất. Theo Người, công nghiệp và nông nghiệp là hai chân của nền kinh tế, giúpđỡ lẫn nhau và cùng phát triển, như hai chân đi khỏe vàđi đều thì tiến bước sẽ nhanh và chóng điđến mục đích. “Nông nghiệp phải phát triển mạnh để cung cấp đủ lương thực cho nhân dân; cungcấp đủ nguyên liệu (như bông, mía, chè...) cho nhà máy. Công nghiệp phải phát triển mạnh để cungcấp đủ hàng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế nông nghiệpKHOA HỌC CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TÌM HIỂU TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Lưu Thế Vinh Trường Đại học Hùng Vương Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minh về nông nghiệp là một bộ phận hợp thành hệ thống tư tưởng kinh tế của Hồ Chí Minh. Nó là cơ sở lý luận và thực tiễn vô cùng quan trọng cho Đảng và Nhà nước ta trong công cuộc xây dựng đất nước và phát triển nền kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong khuôn khổ của bài viết này chỉ xin đề cập tới một số vấn đề đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày trong các bài viết, bài nói chuyện thể hiện tình cảm và sự quan tâm sâu sắc của Người đối với vấn đề nông nghiệp, nông thôn nước ta. Từ khóa: Tư tưởng Hồ Chí Minh, nông nghiệp, kinh tế nông nghiệp. 1. MỞ ĐẦU Ngày 24-4-1956, trong Lời bế mạc Hội nghị lần thứ 9 (mở rộng) của BCHTƯ Đảng Lao độngViệt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn: “Phải luôn luôn nhớ rằng: điều quan trọng bậc nhất trongkế hoạch kinh tế của chúng ta hiện nay là nhằm cải thiện dần đời sống của nhân dân...”1. Đó là mụcđích phát triển kinh tế, là nhiệm vụ của Đảng và Chính phủ, đồng thời là thước đo tính đúng đắn, ýnghĩa cách mạng của đường lối, chính sách và biện pháp kinh tế. Người nhấn mạnh: “Chính sách củaĐảng và Chính phủ là phải hết sức chăm nom đến đời sống nhân dân. Nếu dân đói, Đảng và Chínhphủ có lỗi; nếu dân dốt, Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân ốm là Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dânđói, rét, dốt, bệnh thì chính sách của ta dù có hay mấy cũng không thực hiện được”2. “Độc lập rồi màdân cứ chết đói, chết rét, thì tự do, độc lập cũng không làm gì. Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, độclập khi mà dân được ăn no, mặc đủ...”3. Có thể thấy, với Chủ tịch Hồ Chí Minh, nông nghiệp luôn giữ một vai trò, vị trí đặc biệt quantrọng đối với sự phát triển của nền kinh tế, cũng như trong việc nâng cao đời sống, thu nhập củangười dân. Người luôn lấy mục đích nâng cao đời sống cho nhân dân làm trung tâm chi phối mọihoạt động kinh tế của Đảng và Chính phủ. 1. Về vai trò của nông nghiệp trong phát triển kinh tế Đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, nông nghiệp có một vị trí hết sức đặc biệt đối với xã hội. Pháttriển nông nghiệp là nhân tố đầu tiên, là cội nguồn của mọi vấn đề xã hội. Trong “Thư gửi điềnchủ nông gia Việt Nam”, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Việt Nam là nước sống về nông nghiệp, nềnkinh tế của ta lấy canh nông làm gốc. Trong công cuộc xây dựng nước nhà, Chính phủ trông mongvào nông dân, trông cậy vào nông nghiệp một phần lớn. Nông dân ta giàu thì nước ta giàu, nôngnghiệp ta thịnh thì nước ta thịnh”4.1. Hồ Chí Minh-Toàn tập-NXB CTQG-H-1996-T 8 - tr 157.2. Hồ Chí Minh:Về kinh tế và quản lý kinh tế-NXB Thông tin lý luận-H- 1990- tr 31- 32.3. Hồ Chí Minh Toàn tập-NXB CTQG-H-1995- T 4 - tr 152-215-86.4. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, HN, 1995-1996, tr 21514 KHCN 1 (30) - 2014 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG “Muốn nâng cao đời sống nhân dân thì trước hết phải giải quyết tốt vấn đề ăn (rồi đến vấn đềmặc và các vấn đề khác). Muốn giải quyết tốt vấn đề ăn thì phải làm thế nào cho có đầy đủ lươngthực. Mà lương thực là do nông nghiệp sản xuất ra. Vì vậy, phát triển nông nghiệp là việc cực kỳquan trọng.”5 “Nông nghiệp là nguồn cung cấp lương thực và nguyên liệu, đồng thời là một nguồn xuất khẩuquan trọng, nông thôn là thị trường tiêu thụ to nhất hiện nay, cho nên cần phải cải tạo và phát triểnnông nghiệp thì mới có cơ sở để phát triển các ngành kinh tế khác. Phải cải tạo và phát triển nôngnghiệp để tạo điều kiện cho công nghiệp hóa nước nhà”6. Với tư tưởng coi trọng nông nghiệp trong nền kinh tế nước ta, Người đã thể hiện phẩm chất mộtnhà lãnh đạo am hiểu sâu sắc thực tiễn của đất nước mình. “Lấy nông nghiệp làm chính” và “phảibắt đầu từ nông nghiệp” từ đây dần trở thành quy luật trong xác định nhiệm vụ kinh tế - xã hội củathời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đối với những nước nông nghiệp lạc hậu như nước ta. 2. Về mối quan hệ giữa nông nghiệp với các ngành kinh tế Trong cơ cấu nền kinh tế quốc dân, Bác Hồ luôn coi công nghiệp và nông nghiệp là hai ngànhkinh tế quan trọng nhất. Theo Người, công nghiệp và nông nghiệp là hai chân của nền kinh tế, giúpđỡ lẫn nhau và cùng phát triển, như hai chân đi khỏe vàđi đều thì tiến bước sẽ nhanh và chóng điđến mục đích. “Nông nghiệp phải phát triển mạnh để cung cấp đủ lương thực cho nhân dân; cungcấp đủ nguyên liệu (như bông, mía, chè...) cho nhà máy. Công nghiệp phải phát triển mạnh để cungcấp đủ hàng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Tư tưởng Hồ Chí Minh Kinh tế nông nghiệp Hệ thống tư tưởng kinh tế Vai trò của nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
40 trang 453 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
6 trang 302 0 0
-
20 trang 301 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 272 7 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 263 0 0 -
128 trang 260 0 0
-
34 trang 257 0 0
-
64 trang 251 0 0