Danh mục

Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 1

Số trang: 113      Loại file: pdf      Dung lượng: 611.54 KB      Lượt xem: 28      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 39,000 VND Tải xuống file đầy đủ (113 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quyển Văn học Việt Nam thế kỷ XIX, tiền bán thế kỷ XX (1800 - 1945) được biên soạn nhằm giúp cho các bạn đọc nắm được tổng quát về một giai đoạn lịch sử văn học nước nhà, cụ thể là từ khoảng 1800 - 1945. Sách gồm có 5 chương và được chia thành 2 phần, phần 1 gồm có các chương: Một ít khái niệm về 2 vấn đề văn học và văn học sử; đại cương văn học về thế kỷ XIX ở Việt Nam; đại cương văn học thế kỷ XX kể từ 1900 -1945 (giai đoạn tiền bán thế kỷ). Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 1 Tên sách : VĂN-HỌC VIỆT-NAM (1800-1945) Tác giả : VŨ-HÂN Nhà xuất bản : Nhà sách KHAI-TRÍ Năm xuất bản : 1973 ------------------------ Nguồn sách : tusachtiengviet.com Đánh máy : kehetthoi Kiểm tra chính tả : Vũ Minh Anh, Nguyễn Minh Khôi, Võ Ngọc Thùy Trinh, Kim Thoa, Nguyễn Phát An, Trương Thu Trang, Nguyễn Mỹ Quỳnh Dao Biên tập ebook : Thư Võ Ngày hoàn thành : 11/09/2018 Ebook này được thực hiện theo dự án phi lợi nhuận « SỐ HÓA 1000 QUYỂN SÁCH VIỆT MỘT THỜI VANG BÓNG » của diễn đàn TVE-4U.ORG Cảm ơn tác giả VŨ-HÂN và Nhà sách KHAI-TRÍ đã chia sẻ với bạn đọc những kiến thức quý giá. MỤC LỤC LỜI NHẮN GỞI CHƯƠNG MỞ ĐẦU : MỘT ÍT KHÁI-NIỆM VỀ 2 VẤN ĐỀ VĂN-HỌC VÀ VĂN-HỌC-SỬ I. NHẬN ĐỊNH SƠ LƯỢC VỀ DANH TỪ VĂN-HỌC A) Văn học là gì ? B) Quan niệm về văn học của người Trung Hoa trước kia C) Quan niệm về văn học của người Việt-Nam ta ngày nay II. NHẬN ĐỊNH SƠ LƯỢC VỀ KHOA VĂN HỌC SỬ A) Văn học sử là gì ? Vài dòng nhận xét về văn học sử nước Tàu và nước Pháp B) Nhận xét sơ lược về Văn học sử Việt Nam và những công tác của cố giáo sư Dương Quảng Hàm cùng các học giả đương thời C) Quan niệm của chúng ta đối với vấn đề Văn học sử CHƯƠNG THỨ I : ĐẠI CƯƠNG VĂN-HỌC VỀ THẾ-KỶ XIX Ở VIỆT-NAM I. NHẬN XÉT TỔNG QUÁT VỀ TINH THẦN CỦA NỀN VĂN HỌC THẾ KỶ XIX TẠI VIỆT NAM : VĂN HỌC NHÀ NGUYỄN II. BỐI CẢNH LỊCH SỬ CỦA NỀN VĂN HỌC THẾ KỶ XIX TẠI VIỆT-NAM A) Nhà Nguyễn thống nhất sơn hà vào đầu thế kỷ XIX và cục diện Âu Châu lúc bấy giờ B) Xã hội và chính sách nội trị cùng ngoại giao của nhà Nguyễn 1. Xã hội và nội trị 2. Về ngoại giao C) Học qui và thi cử dưới đời nhà Nguyễn III. PHÂN ĐOẠN LỊCH SỬ VĂN HỌC NHÀ NGUYỄN A) Văn chương tiền bán thế kỷ mười chín (XIX) B) Văn chương hậu-bán thế kỷ XIX IV. TÍNH CHẤT ĐẠI CƯƠNG VỀ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA NỀN VĂN HỌC NHÀ NGUYỄN A) Nội dung văn học nhà Nguyễn 1) Khuynh hướng đạo lý 2) Khuynh hướng tình cảm 3) Khuynh hướng thời thế 4) Khuynh hướng trào phúng B) Hình thức văn học nhà Nguyễn 1) Văn thể 2) Văn Từ V. KẾT LUẬN CHƯƠNG THỨ II : ĐẠI CƯƠNG VĂN HỌC THẾ-KỶ XX KỂ TỪ 1900-1945 (GIAI ĐOẠN TIỀN-BÁN THẾ-KỶ) I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ CỦA NỀN VĂN HỌC VÀO KHOẢNG TIỀN BÁN THẾ KỶ XX TẠI NƯỚC TA (1900-1945) A) Sơ lược lịch sử trong và ngoài nước 1) Những sự kiện chính trị quốc tế quan trọng sau cuộc đại chiến thứ I 2) Tình hình quốc nội từ sau cuộc đại chiến lần thứ I và sau 3 phong trào : Cần Vương, Văn Thân, Duy Tân B) Chính sách cai trị của thực dân Pháp (kinh tế, chính trị và giáo dục) 1) Chính sách kinh tế 2) Chính sách chính trị 3) Chính sách giáo dục II. VAI TRÒ CỦA CHỮ QUỐC NGỮ VÀ NHẮC SƠ QUA NGUỒN GỐC CỦA THỨ CHỮ NÀY III. CÁC GIAI ĐOẠN TIẾN TRIỂN CỦA CHỮ QUỐC NGỮ A) Thời kỳ phôi thai B) Thời kỳ phát triển 1) Báo chí 2) Biên khảo và dịch thuật 3) Thi ca 4) Tiểu thuyết C) Thời kỳ thịnh hành (1913-1934) 1) Báo chí 2) Biên khảo và tạp chí 3) Thi ca 4) Tiểu thuyết 5) Kịch bản IV. TÓM LƯỢC TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM CẤU TẠO TRONG BA THỜI KỲ TIẾN TRIỂN CỦA CHỮ QUỐC NGỮ A) Luận thuyết, khảo cứu, phê bình B) Dịch thuật C) Du ký và phóng sự D) Truyện và tiểu thuyết 1) Truyện của thời kỳ phôi thai 2) Truyện và tiểu thuyết thời kỳ phát triển 3) Truyện và tiểu thuyết của thời kỳ thịnh hành E) Kịch bản G) Thi phẩm V. THAY LỜI KẾT LUẬN A) Giai đoạn thứ nhất (1905-1925) 1) Điều kiện lịch sử 2) Văn chương B) Giai đoạn thứ nhì (1925-1945) 1) Điều kiện lịch sử 2) Tình trạng văn chương CHƯƠNG THỨ BA : LỊCH-SỬ BÁO-CHÍ VIỆT-NAM KỂ TỪ 1905-1945 (GIAI ĐOẠN TIỀN-BÁN THẾ-KỶ 20) I. SỰ XUẤT HIỆN CỦA BÁO CHÍ VIỆT-NAM II. TÌNH TRẠNG CHUNG CỦA BÁO CHÍ VIỆT NAM III. CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ BÁO CHÍ VIỆT NAM TỪ 1905- 1945 1) Giai đoạn thứ nhất (1905-1914) 2) Giai đoạn thứ hai (1914-1930) 3) Giai đoạn thứ ba (1930-1939) 4) Giai đoạn thứ 4 (1939-1945) IV. SƠ LƯỢC VỀ 3 NHÓM : NAM PHONG TẠP CHÍ, ĐÔNG DƯƠNG TẠP CHÍ VÀ TỰ LỰC VĂN ĐOÀN A) Đông Dương tạp chí (1913-1917) 1) Sự thành lập 2) Mục đích 3) Ban biên tập và nội dung Đ.D.T.C. 4) Thành tích B) Nam Phong tạp chí : (1917-1934) 1) Nguyên nhân và sự thành lập tạp chí Nam Phong 2) Ban biên-tập và nội dung tạp chí Nam Phong 3) Mục đích 4) Thành tích C) Nhóm Tự Lực Văn Đoàn (1932-1945) 1) Tự Lục Văn Đoàn được thành lập trong hoàn cảnh nào của đất nước ? 2) Ban biên tập và hình thức hoạt động của Tự Lực Văn Đoàn 3) Chủ trương của nhóm Tự Lực Văn Đoàn 4) Thành tích và ảnh hưởng của nhóm T.L.V.Đ. 5) Những khuyết điểm của Tự-Lực Văn-Đoàn V. TÌM HIỂU SƠ LƯỢC BA TẠP CHÍ ĐỒNG THỜI VỚI TỰ LỰC VĂN ĐOÀN : THANH NGHỊ – TRI TÂN – TAO ĐÀN A) Thanh nghị tạp chí 1) Sự sáng lập 2) Mục đích 3) Ban biên tập 4) Thành tích B) Tri Tân tạp chí 1) Sự sáng lập 2) Mục đích 3) ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: