Danh mục

Tìm hiểu về 27 Án oan trong các triều đại Trung Quốc - Phần 1

Số trang: 125      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.67 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

27 Án oan trong các triều đại Trung Quốc là một tuyển tập lựa chọn những vụ án có ảnh hưởng trong lịch sử hàng nghìn năm của Trung Quốc với hy vọng rằng những bài học lịch sử đau đớn này sẽ không tái diễn. Tài liệu sẽ là một lời nhắc nhở lương tri của lớp người sau. Mời các bạn cùng tham khảo phần 1 sau đây của Tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về 27 Án oan trong các triều đại Trung Quốc - Phần 1 LÂM VIÊN27 Án oan trong các triều đại Trung Quốc WWW.VNTHUQUAN.NET, 2008. LÂM VIÊN 27 Án oan trong các triều đại Trung Quốc Lời tựaTrung Quốc có lịch sử lâu đời, đã tạo ra một nền văn hoá huy hoàngxán lạn. Sự phát triển của lịch sử Trung Quốc cũng từng trải qua vô sốuẩn khúc và tối tăm, đầy máu và nước mắt. Chúng tôi muốn nói nhiềuvề văn hoá Trung Hoa. Nghĩa là những cái đẹp. Điều này gọi là khen tốtbỏ xấu hoặc còn có thể gọi là Chắt lọc tinh hoa, loại bỏ cặn bã.Trung Quốc là một nước có nền sử học lớn, có một sự ghi chép lại kéo dàihàng mấy ngàn năm.Trong truyền thống sử học Trung Quốc có hai tinh hoa tinh thần cần phảinhắc tới: Thứ nhất: Thực sự cầu thị. Thứ hai: Nhân chứng lịch sử. Điều thứnhất ý nói là thái độ và phương pháp của trị vì lịch sử, điều thứ hai ý nói làmục đích của trị sự và công năng của sử học.Thực sự cầu thị có bốn chữ, nói thì dễ, làm mới là khó. Theo chúng tôi có 3điều khó. Một là lấy gì để phân biệt cái khó; thực tế có muôn vàn phong phúphức tạp, người viết lạị viết thế nào đây? Viết cái gì, không viết cái gì? Cáigì chính, cái gì phụ, đâu là bản chất, đâu là bề ngoài, tất cả đều phải lao tâmkhồ tứ suy nghĩ. Cùng một sự việc, cùng một người thân từng trải, mỗingười đều có cách ghi lại khác nhau, ở chỗ là tố chất tu dưỡng cá nhân của 1mỗi người khác nhau, cảm thụ khác nhau, góc độ nhìn sự vật khác nhau.Kiến thức lịch sử cao thấp khác nhau, hành văn có xấu, tốt, vì vậy mới nảysinh ra các bản lịch sử đa dạng, mỗi một tác giả thực lòng ai cũng cố theođuổi sự thực của lịch sử, mà mỗi bộ sử ký đều không có thể phân cao thấpđúng sai với bản thân sự thực lịch sử. Hai là ở ẩn riêng lẻ tìm niềm vui, đaphần các sử gia đều không phải ngườì từng trải gần gũi với sự thực lịch sử.Trong khi đó nhiều sự thực lại thiếu những ghi chép của họ, sử gia viết sửcần phải đầu tư suy ngẫm, thu nhận những nhu cầu để lại những niềm vui.Đương nhiên hỏi rộng, thăm nhiều, nghĩ chín, suy sau cũng chưa có thể dẫnđến để sai để sót. Lịch sử càng lâu đời càng khó tướng thuậtl cái khó nàykhông nói cũng rất rõ ràng. Cái khó thứ ba là viết thẳng nói thật thật khó.Những việc làm trái ngược, dấu vết bạo chính của đế vương, âm mưu mật kếcủa quan phủ, đều không hy vọng bị lật tẩy. Đế vương và quan phủ ai cũngmuốn giữ lấy sự nghiêm uy và thần thoại của mình nên đều mong chờ vàolịch sử sẽ bôi son trát phấn mỹ miều cho mình. Ý chí của đế vương, quanphủ đối với ngòi bút của sử quan có ảnh hưởng mang tính quyết định. V vậycác sử gia chính thống và dân dã, đều nghĩ các tác phẩm sử của mình cũngđều không thoát khỏi sự kìm kẹp khống chế của đế vương, quan phủ. Chonên rất nhiều bộ sử sách) dân gian viết xong chỉ để ở nơi sâu kín chờ ngườiđời sau đi tìm kiếm khai quật, Cũng có rất nhiều sử gia tư nhân cũng chínhvì tác phẩm sử học của mình mà rơi vào cầm tù hoặc hồn về chín suối.Viết sử khó, mà ghi sử hiện đại càng khó. Hai điều khó trước ở một mức độlớn là sự hạn chế của chính sử gia, còn cái khó thứ ba dút khoát không do sửgia gây ra.Tuy nhiên, không ít các học giả lịch sử Trung Quốc có một truyền thống nói 2thẳng viết ngay. Thời Xuân Thu Sử quan nước Tề là Nam Sử Thị đã hếtmình vì sự thực mà viết thật lịch sử bị xử tội chết, làm người đời cảm động.Tề Khanh Thôi đã viết lại việc giết Thôi Trữ sát kỳ quân, Thôi Trữ đã tứcgiận mà giết chết Sử quan. Lúc đó, Sử quan đều vì nghề nghiệp của mình,hai em trai của Sử quan đã cố gắng hoàn thành bộ sử của anh trai nên cũngbị giết chết. Một người em trai khác của Sử quan đó tìếp tục ghi chép. ThôiTrữ thấy Sử quan không sợ đầu rơi đành phải bỏ qua cho người em trai ấy.Lúc đó, Nam Sử Thị là một Sử quan có trách nhiệm. Ông ta nghe nói các đạisử gia đều lần lượt bị giết cả, bèn đứng ra làm hết chức năng sử học củamình. Đương nhiên thời của nhà sử học Nam Sử Thị lúc đó với cả một xãhội rất khác với ngày nay. Nhưng họ trung thành với nghiệp sử, họ không sợchết, nêu cao đạo đức tinh thần của người viết trẻ. Đời sau, những sử giakhông sợ chết, nói thẳng viết thật cũng không hiếm. Vào đời nhà Thanhcũng có rất nhiều các văn gia, sử gia bị hoạ bởi nói ngay viết thật. Trong cácsách vở mà Chính phủ triều Thanh ngăn cấm có rất nhiều cuốn là lịch sử sựthật bấy giờ. Sự ghi chép chân thực cuối cùng vẫn không bị đút đoạn, bộ mặtthật của lịch sử cuối cùng không bị che đậy, đều dựa vào lương tri của sử giavà đạo đức sử học cao thượng của họ.Người đời say mê với lịch sử là vậy, dẫn tới thần thánh hoá sử sách. Sử gianhiệt huyết với lịch sử là vậy nên họ không sợ nước sôi lửa bỏng, vì cái gìđây? Không phải là rỗi hơi, cũng không phải làm hại sử liệu, không giấugiếm một cái gì, tất cả đều là lấy lịch sử làm nhân chứng. Sử gia hy vọngthôn ...

Tài liệu được xem nhiều: