Thông tin tài liệu:
27 Án oan trong các triều đại Trung Quốc là một tuyển tập lựa chọn những vụ án có ảnh hưởng trong lịch sử hàng nghìn năm của Trung Quốc với hy vọng rằng những bài học lịch sử đau đớn này sẽ không tái diễn. Tài liệu sẽ là một lời nhắc nhở lương tri của lớp người sau. Mời các bạn cùng tham khảo phần 2 sau đây của Tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về 27 Án oan trong các triều đại Trung Quốc - Phần 227 Án oan trong các triều đại Trung Quốc14. Hoạn nạn cho những tấm lòng ngay thẳng và tiên phongTừ những thập niên 30, 40 Nhiếp Cam Nỗ đã làm rạng rỡ trên văn đàn,vào đầu thập niên 50, ông đã làm chủ nhiệm Ban biên tập sách Cổ điểnvà Phó tổng biên tập Nhà xuất bản Văn học nhân dân. Sau đó bị liệt vàophái hữu, Phản cách mạng ngày nay chịu oan uổng hơn 30 năm.Ông đến từ vùng đất hoang vu thuộc huyện Kinh Sơn tỉnh Hồ Bắc. Lúccòn bé ông đã có tiếng là thần đồng.Khi ông mới 8 tuổi thày giáo ra một vế Trung thu tiết (ngày tết trung thu)ông đã thuận mồm đáp ngay Thượng đại nhân (Trở thành quan to). Saunày đứa con tài hoa của xóm làng đã xa rời xóm núi dấn thân vào xã hộirộng lớn. Ông đến Hoàng Phố tham gia Đông chính trở thành người sĩquan thanh niên cách mạng. Thời kỳ kháng chiến ông phải gác Võ TòngVăn. Khi ông được vào Đảng Cộng sản Trung Quốc, đến Diên An được sựquan tâm của Mao Trạch Đông, ông được vào Tân Tứ quân, dùng bút làm vũkhí. Ông còn được Chu Ân Lai thân thiết gọi là Em rể. Nhưng ông chẳngtránh khỏi vận hạn nguy hiểm trong phong trào truy quét phản động. Ôngbị nghi ngờ, đến phong trào Phái hữu, ông bị liệt vào phần tử phái hữu bịđưa đi khai hoang vùng Bắc Đại, sau đó lại bị kết luận là Phản cách mạngngày nay và bị vào nhà giam.Ông là nhà lão thành Cách mạng. Vào Đảng năm 1934, ông đã từng là mộttrong những tù binh được đặc xá của tập đoàn quân Quốc dân đảng.Năm 1951 Nhiếp Cam Nỗ khước từ chủ bút Báo văn hội của Hồng Kông.Tháng 3 ông về nước tham gia Hội Văn hoá giáo dục khu Trung Nam. Sauđó ông đến Bắc Kinh, được nhận công tác ở Nhà xuất bản Văn học nhândân, nhận trách nhiệm chủ nhiệm Bộ môn cổ điển và kiêm Phó Tổng biêntập. Từ năm 1953 phong trào Quét phản động trở đi, Nhiếp Cam Nỗ bắtđầu nửa cuộc đời đen đủi của mình, tù tội nhục nhã oan khiên cứ bám theoông bước vào những năm tàn lụi đầy chông gai.Năm 1952 do ảnh hưởng của Hồ Phong thành viên Liên minh cánh tả đãtrở thành tên cầm đầu tập đoàn phản cách mạng. Năm 1934 người giớithiệu ông vào Đảng Cộng sản là Ngô Khê Như cũng trở thành tội đồ, mà 125cuộc đời cá nhân Cam Nỗ thâu tóm lại cũng phức tạp. Năm 1952 ông thamgia Hội thân thiết của Quốc dân đảng, mà sự giao lưu của ông với KhangTrạch đầu sỏ đặc vụ, Dục Chính Cương kỳ cựu phản cách mạng và ĐiêuHoàng Tri, Tăng Dưỡng Bồ, Trương Đạo Phan, đều là những người có quákhứ không trong sáng, nhiều uẩn khúc. Thời kỳ đầu giải phóng vì vậy khôngche giấu những điều dễ bị nghi ngờ mà tự cho rằng mình dũng cảm đi HồngKông thảo kế sách làm phản, thống lĩnh công tác chiến đấu. Tất cả nhữngmắt xích nghi ngờ đã trở thành chiếc lưới bí mật bủa vây Cam Nỗ. Ông đãtrở thành đối tượng phản động cần quét sạch. Hầu như thế là đã đủ căn cứthuận lý rồi. Nhưng hình như như vậy vẫn chưa đủ cho con người đen đủicòn những sự việc quái lạ khác nữa vẫn cứ đổ xô vào ông. Thật đúng làGiậu đổ bìm leo, ngay lúc đó lại xuất hiện một cuốn truyện tranh, ảnh dođích thân Uông Tinh Vệ tự tay ghi tặng ông.Vào một ngày, Thịnh Gia Luận gọi điện cho Nhiếp Cam Nỗ rủ ông đi xemmột thứ. Thịnh Gia Luận cầm quyển hoạ báo do Uông Tinh Vệ ký tên vàđóng dấu đưa cho Nhiếp Cam Nỗ, đây là quyển có ảnh của mẹ Uông. Nhữngnăm đó hầu như những nhân viên công tác tại Trung Hoa Nhật báo ai cũngcó và cũng đều ký tên đóng dấu. Điều đó chẳng có gì là lạ. Song điều lạ làCam Nỗ không thể nhớ lại Uông đã đưa quyển sách như vậy cho ông, sao nólại nằm trong tay Thịnh Gia Luận?Ông hỏi: Anh lấy nó là từ đâu vậy? Tôi tình cờ nhìn thấy trong cửa, hàngsách cũ, cảm thấy thích liền mua về cho anh.Hai người cùng nhìn và cười. Quyển sách này lúc ấy nếu là người trungthành, thật thà học tập thì cũng coi là có tội? Cam Nỗ mang quyển hoạ báocất đi và ông cho rằng đó là việc kỳ lạ rồi có lúc còn cho mọi người xem.Trong chốc lát mọi bằng chứng đã đầy đủ. Ông không những quan hệ vớiđặc vụ phần tử phản cách mạng mà còn quan hệ với Uông Tinh Vệ Hán gianbán nước. Đúng là có nhảy xuống sông Hoàng Hà cũng không gột sạchđược.Bao nhiêu vấn đề cần phải trả lời, bao nhiêu nghi vấn phải lý giải: Các loạiđầu sỏ đặc vụ đưa tiền cho anh, mà kẻ đầu sỏ đặc vụ là kẻ không đạo lý giếtngười, sao lại nói quan hệ cá nhân? Nhất định anh cũng là đặc vụ hoặc bịđặc vụ lợi dụng Cam Nỗ không thể đưa ra một chứng cứ nào để trực tiếpchứng minh mình không phải là đặc vụ ngay cả những chứng cứ gián tiếpcũng không đưa ra được. Ông nghĩ chỉ còn đề nghị tổ chức kiểm tra cuộcsống đã qua của ông, mà cuộc sống đã qua của ông thì có rất nhiều vấn đề, 126ông nói rằng ông đã từng làm công tác văn hoá tiến bộ như thế nào, ông đãviết nhiều bài chỉ trích Quốc dân đảng. Nhưng đánh giá một con người làphải nhìn vào hành động của anh ta chứ không phải lời nói. Cam Nỗ thậmchí có lúc nghi ngờ chính ...