![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tìm hiểu về 4Ps
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 112.71 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyên văn 4Ps lúc đó được hiểu như sau: • Product: Sản phẩm được định hình từ những nhu cầu căn bản của người tiêu dùng. • Price: Quyết định về giá sản phẩm phụ thuộc vào chi phí sản xuất, điều hành từ chính bản thân công ty và vị thế của sản phẩm của đối thủ cạnh tranh trên thị trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về 4PsNguyên văn 4Ps lúc đó được hiểu như sau:• Product: Sản phẩm được định hình từ những nhu cầu căn bản của người tiêu dùng.• Price: Quyết định về giá sản phẩm phụ thuộc vào chi phí sản xuất, điều hành từ chínhbản thân công ty và vị thế của sản phẩm của đối thủ cạnh tranh trên thị trường.• Place: Cách thức phân phối sản phẩm.• Promotion: Các loại hình quảng bá sản phẩm.Gần nửa thế kỷ trôi qua, đã có rất nhiều bài viết đưa ra những lập luận và phê bình chorằng 4Ps đã quá lỗi thời và không đủ để tạo một nền tảng vững vàng cho một chiến lượctiếp thị trong thế kỷ mới. Và cũng có hàng loạt những mô hình marketing khác (như 7Ps,4As…) được giới thiệu nhằm thay thế vị trí của 4Ps trong thế giới marketing.Thế nhưng 4Ps vẫn tiếp tục tồn tại trong hầu hết các lớp học về marketing, từ những khóacơ bản ngắn hạn để bổ sung kiến thức cho đến các lớp chuyên ngành trong đại học vàthậm chí ngay cả trong các chương trình đào tạo MBA dành cho các nhà lãnh đạo doanhnghiệp tương lai.Lý do 4Ps vẫn tồn tại được trong gần nửa thế kỷ qua là vì nó đã bao quát được toàn bộcác yếu tố của một chiến lược tiếp thị một cách đơn giản nhất mà vẫn tương đối đầy đủ.Tất nhiên 4Ps hiện nay được định nghĩa rộng hơn thuở ban đầu để phù hợp hơn với thờiđại.• Product: Quản lý các yếu tố của sản phẩm/dịch vụ (thương hiệu, chức năng, chất lượng,hình thức, bao bì, dịch vụ kèm theo, chế độ bảo hành…) và lập kế hoạch phát triển sảnphẩm/dịch vụ ra thị trường.• Price: Quyết định về giá sản phẩm ngoại trừ các chi phí sản xuất, điều hành còn t ính tớicác yếu tố khác (giá hiện tại của sản phẩm cạnh tranh, giá khuyến mãi, giá cho các đại lý,giá áp dụng cho các hình thức thanh toán khác…) để xác định giá niêm yết cho sản phẩm.• Place: Chọn lựa và quản lý các kênh thương mại để sản phẩm chiếm lĩnh được thịtrường mục tiêu đúng thời điểm và phát triển hệ thống hậu cần (logistics) và vận chuyểnsản phẩm.• Promotion: Giới thiệu và thuyết phục thị trường tiềm năng dùng sản phẩm của doanhnghiệp thông qua các loại hình quảng bá (quảng cáo, bán hàng cá nhân, quan hệ côngchúng, báo chí hoặc Internet…).Một chiến lược marketing được xây dựng trên bộ khung 4Ps sẽ bắt đầu từ chính sách vềsản phẩm. Đây là một điều hợp lý vì t hiết yếu nhất của một doanh nghiệp là phải có mộtsản phẩm hoặc dịch vụ để đưa ra thị trường.Sau khi có sản phẩm, nhà quản lý sẽ bắt đầu tính toán tới chính sách về giá. Chính sáchvề giá có thể sẽ ảnh hưởng tới hệ thống phân phối của sản phẩm.Ví dụ một sản phẩm đắt tiền sẽ không trưng bày trong các tiệm tạp hóa ở khu lao độnghay ngược lại.Cuối cùng, sau khi đã xác định được chính sách phân phối sản phẩm, nhà quản lý sẽquyết định các loại hình quảng bá nào để xúc tiến việc bán sản phẩm. Tất cả các chínhsách trên đều được xây dựng nhắm tới thị trường mục t iêu (xem sơ đồ kết hợp 4Ps trongchiến lược marketing).Trên lý thuyết, nếu như doanh nghiệp có thể thực hiện bất kỳ một nhân tố P nào trong4Ps tốt hơn đối thủ thì doanh nghiệp đó sẽ có lợi thế cạnh tranh – dấu hiệu của một chiếnlược marketing thành công – được khách hàng ưa chuộng hơn và trở nên thành công hơn.Tuy vậy, trong thực tế các doanh nghiệp luôn gặp khó khăn trong việc có được lợi t hếcạnh tranh để làm nên một sự khác biệt, tạo ra sự bứt phá trong “rừng” nhãn hiệu hiệnnay. Một số doanh nghiệp nhận ra rằng nếu họ cố gắng hơn một chút nữa trong việc hìnhthành chính sách về sản phẩm – nếu họ thật sự thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, làmcho khách hàng thật sự hài lòng – thì họ sẽ có được lợi thế cạnh tranh. Và quan trọnghơn, doanh nghiệp nhận ra rằng khách hàng sẵn sàng trả thêm một chút tiền để được phụcvụ tốt hơn hoặc nhận được sản phẩm có giá trị cộng thêm (added value).Doanh nghiệp cũng nhận ra rằng nếu như sản phẩm của họ được trình bày tốt hơn đối thủ,họ sẽ có thể tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm của mình trong khi quảng bá về nó và lôicuốn được sự chú ý của khách hàng. Chìa khóa thành công của các doanh nghiệp trongviệc xây dựng chiến lược marketing dựa trên bộ khung 4Ps là họ phải nhận ra rằng kháchhàng là trọng tâm, thị trường mục tiêu (Target market) là trọng tâm trong khi 4Ps xoayquanh nó.3Cs – Khách hàng là trọng tâmNếu như tất cả các doanh nghiệp đều đang thực hiện chiến lược marketing, sản xuất và cốgắng làm hài lòng khách hàng một cách bài bản và không phạm một sai lầm nào, kháchhàng sẽ nhận ra rằng:• Cơ bản mà nói các sản phẩm và dịch vụ đều giống nhau.• Chính sách giá cả lúc nào cũng cạnh tranh và càng lúc càng trở nên cạnh tranh hơn khicác doanh nghiệp muốn phát triển và giành thị phần của nhau.• Các doanh nghiệp đều đang cố gắng trong chính sách phân phối sản phẩm của mình,tìm cách mở rộng độ bao phủ thị trường và hoàn thiện hệ thống hậu cần vận chuyển. Vàcuối cùng, người tiêu dùng sẽ thấy rằng họ có thể mua bất kỳ sản phẩm nào ở bất kỳ đâu.• Sự thành công của các chính sách quảng bá sản phẩm không nằm trong tay doanhnghiệp bởi vì khách hàng mới là người quyết định sẽ tiếp nhận thông tin nào thông quahình thức nào và có tin vào thông tin đó hay không. Doanh nghiệp có thể đầu tư hàngđống tiền vào một đoạn quảng cáo trên truyền hình nhưng khách hàng t iềm năng của họcó thể sẽ chuyển kênh ngay lập tức khi thấy đoạn quảng cáo.Vậy thì khi mà tất cả các sảnphẩm đều giống nhau, hệ thống phân phối phủ khắp nơi, giá cả thì cực kỳ cạnh tranh vàkhách hàng mới là người quyết định sự thành công của một chính sách quảng bá, doanhnghiệp có thể làm gì?Mô hình 3Cs giúp doanh nghiệp xây dựng chiến lược marketing dựa trên một yếu tốtrọng tâm, khách hàng (customer).Trước hết, doanh nghiệp phải nhận ra được rằng ngày nay một chiến lược marketingthành công đầu t iên phải t iếp cận được và gắn bó với khách hàng (Customerengagement).Điều đó có nghĩa là bất cứ chính sách marketing nào của doanh nghiệp cũng phải được đềra để củng cố và xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp lớn mạnh hơn. Để gắn bó đượcvới khách hàng, sản phẩm của doanh nghiệp phải thỏa mãn hoặc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về 4PsNguyên văn 4Ps lúc đó được hiểu như sau:• Product: Sản phẩm được định hình từ những nhu cầu căn bản của người tiêu dùng.• Price: Quyết định về giá sản phẩm phụ thuộc vào chi phí sản xuất, điều hành từ chínhbản thân công ty và vị thế của sản phẩm của đối thủ cạnh tranh trên thị trường.• Place: Cách thức phân phối sản phẩm.• Promotion: Các loại hình quảng bá sản phẩm.Gần nửa thế kỷ trôi qua, đã có rất nhiều bài viết đưa ra những lập luận và phê bình chorằng 4Ps đã quá lỗi thời và không đủ để tạo một nền tảng vững vàng cho một chiến lượctiếp thị trong thế kỷ mới. Và cũng có hàng loạt những mô hình marketing khác (như 7Ps,4As…) được giới thiệu nhằm thay thế vị trí của 4Ps trong thế giới marketing.Thế nhưng 4Ps vẫn tiếp tục tồn tại trong hầu hết các lớp học về marketing, từ những khóacơ bản ngắn hạn để bổ sung kiến thức cho đến các lớp chuyên ngành trong đại học vàthậm chí ngay cả trong các chương trình đào tạo MBA dành cho các nhà lãnh đạo doanhnghiệp tương lai.Lý do 4Ps vẫn tồn tại được trong gần nửa thế kỷ qua là vì nó đã bao quát được toàn bộcác yếu tố của một chiến lược tiếp thị một cách đơn giản nhất mà vẫn tương đối đầy đủ.Tất nhiên 4Ps hiện nay được định nghĩa rộng hơn thuở ban đầu để phù hợp hơn với thờiđại.• Product: Quản lý các yếu tố của sản phẩm/dịch vụ (thương hiệu, chức năng, chất lượng,hình thức, bao bì, dịch vụ kèm theo, chế độ bảo hành…) và lập kế hoạch phát triển sảnphẩm/dịch vụ ra thị trường.• Price: Quyết định về giá sản phẩm ngoại trừ các chi phí sản xuất, điều hành còn t ính tớicác yếu tố khác (giá hiện tại của sản phẩm cạnh tranh, giá khuyến mãi, giá cho các đại lý,giá áp dụng cho các hình thức thanh toán khác…) để xác định giá niêm yết cho sản phẩm.• Place: Chọn lựa và quản lý các kênh thương mại để sản phẩm chiếm lĩnh được thịtrường mục tiêu đúng thời điểm và phát triển hệ thống hậu cần (logistics) và vận chuyểnsản phẩm.• Promotion: Giới thiệu và thuyết phục thị trường tiềm năng dùng sản phẩm của doanhnghiệp thông qua các loại hình quảng bá (quảng cáo, bán hàng cá nhân, quan hệ côngchúng, báo chí hoặc Internet…).Một chiến lược marketing được xây dựng trên bộ khung 4Ps sẽ bắt đầu từ chính sách vềsản phẩm. Đây là một điều hợp lý vì t hiết yếu nhất của một doanh nghiệp là phải có mộtsản phẩm hoặc dịch vụ để đưa ra thị trường.Sau khi có sản phẩm, nhà quản lý sẽ bắt đầu tính toán tới chính sách về giá. Chính sáchvề giá có thể sẽ ảnh hưởng tới hệ thống phân phối của sản phẩm.Ví dụ một sản phẩm đắt tiền sẽ không trưng bày trong các tiệm tạp hóa ở khu lao độnghay ngược lại.Cuối cùng, sau khi đã xác định được chính sách phân phối sản phẩm, nhà quản lý sẽquyết định các loại hình quảng bá nào để xúc tiến việc bán sản phẩm. Tất cả các chínhsách trên đều được xây dựng nhắm tới thị trường mục t iêu (xem sơ đồ kết hợp 4Ps trongchiến lược marketing).Trên lý thuyết, nếu như doanh nghiệp có thể thực hiện bất kỳ một nhân tố P nào trong4Ps tốt hơn đối thủ thì doanh nghiệp đó sẽ có lợi thế cạnh tranh – dấu hiệu của một chiếnlược marketing thành công – được khách hàng ưa chuộng hơn và trở nên thành công hơn.Tuy vậy, trong thực tế các doanh nghiệp luôn gặp khó khăn trong việc có được lợi t hếcạnh tranh để làm nên một sự khác biệt, tạo ra sự bứt phá trong “rừng” nhãn hiệu hiệnnay. Một số doanh nghiệp nhận ra rằng nếu họ cố gắng hơn một chút nữa trong việc hìnhthành chính sách về sản phẩm – nếu họ thật sự thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, làmcho khách hàng thật sự hài lòng – thì họ sẽ có được lợi thế cạnh tranh. Và quan trọnghơn, doanh nghiệp nhận ra rằng khách hàng sẵn sàng trả thêm một chút tiền để được phụcvụ tốt hơn hoặc nhận được sản phẩm có giá trị cộng thêm (added value).Doanh nghiệp cũng nhận ra rằng nếu như sản phẩm của họ được trình bày tốt hơn đối thủ,họ sẽ có thể tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm của mình trong khi quảng bá về nó và lôicuốn được sự chú ý của khách hàng. Chìa khóa thành công của các doanh nghiệp trongviệc xây dựng chiến lược marketing dựa trên bộ khung 4Ps là họ phải nhận ra rằng kháchhàng là trọng tâm, thị trường mục tiêu (Target market) là trọng tâm trong khi 4Ps xoayquanh nó.3Cs – Khách hàng là trọng tâmNếu như tất cả các doanh nghiệp đều đang thực hiện chiến lược marketing, sản xuất và cốgắng làm hài lòng khách hàng một cách bài bản và không phạm một sai lầm nào, kháchhàng sẽ nhận ra rằng:• Cơ bản mà nói các sản phẩm và dịch vụ đều giống nhau.• Chính sách giá cả lúc nào cũng cạnh tranh và càng lúc càng trở nên cạnh tranh hơn khicác doanh nghiệp muốn phát triển và giành thị phần của nhau.• Các doanh nghiệp đều đang cố gắng trong chính sách phân phối sản phẩm của mình,tìm cách mở rộng độ bao phủ thị trường và hoàn thiện hệ thống hậu cần vận chuyển. Vàcuối cùng, người tiêu dùng sẽ thấy rằng họ có thể mua bất kỳ sản phẩm nào ở bất kỳ đâu.• Sự thành công của các chính sách quảng bá sản phẩm không nằm trong tay doanhnghiệp bởi vì khách hàng mới là người quyết định sẽ tiếp nhận thông tin nào thông quahình thức nào và có tin vào thông tin đó hay không. Doanh nghiệp có thể đầu tư hàngđống tiền vào một đoạn quảng cáo trên truyền hình nhưng khách hàng t iềm năng của họcó thể sẽ chuyển kênh ngay lập tức khi thấy đoạn quảng cáo.Vậy thì khi mà tất cả các sảnphẩm đều giống nhau, hệ thống phân phối phủ khắp nơi, giá cả thì cực kỳ cạnh tranh vàkhách hàng mới là người quyết định sự thành công của một chính sách quảng bá, doanhnghiệp có thể làm gì?Mô hình 3Cs giúp doanh nghiệp xây dựng chiến lược marketing dựa trên một yếu tốtrọng tâm, khách hàng (customer).Trước hết, doanh nghiệp phải nhận ra được rằng ngày nay một chiến lược marketingthành công đầu t iên phải t iếp cận được và gắn bó với khách hàng (Customerengagement).Điều đó có nghĩa là bất cứ chính sách marketing nào của doanh nghiệp cũng phải được đềra để củng cố và xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp lớn mạnh hơn. Để gắn bó đượcvới khách hàng, sản phẩm của doanh nghiệp phải thỏa mãn hoặc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu marketing chuyên ngành marketing giáo trình marketing bài tập marketing bài giảng markeTài liệu liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 310 0 0 -
3 trang 271 0 0
-
fac marketing - buổi số 5: viral content
30 trang 242 0 0 -
Câu hỏi tự luận ôn tập quản trị marketing
33 trang 194 0 0 -
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ, TÍN DỤNG
68 trang 180 0 0 -
CHƯƠNG II. CÂU CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
16 trang 130 0 0 -
18 trang 110 0 0
-
GIÁO TRÌNH NGHIÊN CỨU MARKETING - CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MARKETING
12 trang 107 0 0 -
23 trang 104 1 0
-
Giáo trình môn học Nghiên cứu marketing
194 trang 98 0 0