Thông tin tài liệu:
Chu kỳ tế bào, hay chu kỳ phân
bào, là một vòng tuần hoàn các
sự kiện xảy ra trong một tế bào
eukaryote từ lần phân bào này
cho đến lần kế tiếp. Nó bào gồm
gian kỳ, và các giai đoạn (kỳ)
trong nguyên phân. Các pha trong chu kỳ tế bào:
Pha G0 là một giai đoạn của chu kỳ tế bào
mà tế bào ở trạng thái lặng yên.
Pha G1 là pha phát triển đầu tiên của chu kỳ.
Kéo dài từ sau khi tế bào phân chia đến bắt đầu
sao chép vật chất di truyền. Sự tích luỹ vật chất
nội...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm Hiểu Về Chu Kỳ Tế Bào
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
TP.HỒ CHÍ MINH
Khoa:Chăn Nuôi-Thú Y
Chuyên đề:
Tìm Hiểu Về Chu Kỳ Tế Bào
Giáo viên: Sinh viên:
Nguyễn Phước Nhuận Nguyễn Thị Hồng
Linh
-2008-
Mục lục:
I- Định nghĩa chu kỳ tế bào
II- Sự phân bào đẳng nhiễm
1- GĐ tế bào phát triển, không phân chia
2- GĐ phân bào
III- Sự phân bào giảm nhiễm
I-Định nghĩa chu kỳ tế bào:
• Chu kỳ tế bào, hay chu kỳ phân
bào, là một vòng tuần hoàn các
sự kiện xảy ra trong một tế bào
eukaryote từ lần phân bào này
cho đến lần kế tiếp. Nó bào gồm
gian kỳ, và các giai đoạn (kỳ)
trong nguyên phân.
Biểu đồ về chu kỳ tế bào
I=Gian kỳ, M=Nguyên phân
II-Sự phân bào đẳng nhiễm:
1- GĐ tế bào phát triển không phân chia:
Các pha trong chu kỳ tế bào:
• Pha G0 là một giai đoạn của chu kỳ tế bào
mà tế bào ở trạng thái lặng yên.
• Pha G1 là pha phát triển đầu tiên của chu kỳ.
Kéo dài từ sau khi tế bào phân chia đến bắt đầu
sao chép vật chất di truyền. Sự tích luỹ vật chất
nội bào đến một lúc nào đó đạt điểm tới hạn
(restriction) thì tế bào bắt đầu tổng hợp ADN
• Pha S, trong pha này DNA được sao chép
, chữ S xuất phát từ synthesis of DNA có
nghĩa là tổng hợp DNA (còn gọi là axít
nhân ADN: Axít Dezoxy riboNucleic). Cuối
giai đoạn này, số lượng ADN tăng gấp đôi
và chuyển sang giai đoạn G2.
• Pha G2 là pha phát triển thứ hai, cũng là
pha chuẩn bị cho tế bào phân chia. Trong
suốt giai đoạn này, số lượng ADN gấp đôi
cho đến khi tế bào phân chia.
• Pha M, hay pha phân bào mitosis, và
trạng thái hoạt động của tế bào, sự
phân chia tế bào thực sự đã diễn ra để
tạo thành hai tế bào mới giống nhau, là
giai đoạn nguyên phân.
• Khoảng thời gian gồm G1, S, G2, tế bào
không phân chia và được gọi chung là
gian kỳ hay kỳ trung gian (interphase).
Chính ở kỳ trung gian này, tế bào thực
hiện các hoạt động sống chủ yếu khác và
sao chép bộ máy di truyền.
Kỳ trung gian:
2-Giai đoạn phân bào:
Kì trước (prophase)
• Thời gian này,tế bào có đường nét tròn hơn.
• NST xuất hiện ở dạng các sợi xoắn dọc, mảnh,
sắp xếp trong nhân. Về sau, NST thấy rõ hơn, nó
gồm 2 sợi xoắn kép có tên là nhiễm sắc tử
(chromatide). 2 nhiễm sắc tử trong 1 NST được
đính lại với nhau bởi tâm động. Số nhiễm sắc tử
trong một NST gấp đôi số 2n. Là kết quả của sự
nhân đôi NST qua giai đoạn S. Dần dần các NST
xoắn lại và co ngắn lại, dầy lên. Hạch nhân và
màng nhân dần biến mất.
Kỳ trước:
Kì giữa (metaphase)
• Các NST tập trung vào giữa tế bào, các
tâm động cùng nằm trên một mặt phẳng
xích đạo. Thoi vô sắc được hình thành
đầy đủ và có thể thấy 2 dạng sợi của nó.
Một dạng sợi kéo dài qua suốt tế bào, nối
với 2 cực của tế bào. Dạng sợi thứ 2 dính
một đầu mút vào cực của tế bào và đầu
mút kia vào tâm động của thể nhiễm sắc.
Ở cuối trung kỳ, các nhiễm sắc tử phân
tách nhau ra ở vùng giữa của nó.
Kì giữa:
Kì sau (anaphase)
• Bắt đầu từ lúc các NST phân tách nhau ra và
di chuyển về các cực khác nhau.Tâm động
phân đôi, các tâm động con tách nhau ra
mang theo các nhiễm sắc tử. 2 nhiễm sắc tử
trong 1 NST tách nhau ra và nhờ tâm động
sẽ di chuyển về hai cực của tế bào theo sợi
của thoi phân bào. Các nhiễm sắc thể đã trở
thành NST con.
• Ở kỳ này bắt đầu hình thành nhân con, các
màng nhân xuất hiện màng ngăn cách các tế
bào chị em, các bào quan tử phân phối đều
giữa các tế bào mới.
Kì sau
Kì cuối (telophase)
• Ở giai đoạn này, các NST con đã chuyển đến 2
cực, chúng dần mở xoắn và ẩn vào dịch tế bào
giống như lúc bắt đầu tiền kỳ. Màng nhân được tái
tạo hoàn toàn, hạch nhân xuất hiện. Đồng thời xảy
ra quá trình phân chia tế bào chất. Quá trình phân
chia tế bào chất xảy ra ở động vật và thực vật khác
nhau.
+ Ở động vật: ở phần xích đạo tế bào hình thành eo
thắt ngày càng phát triển và cuối cùng phân thành 2
tế bào con.
+ Ở thực vật: khác với động vật là ở xích đạo hình
thành một vách ngăn và phân tế bào thành 2 tế bào
con.
Kì cuối
III- Phân bào giảm nhiễm:
Địn h g h ĩa :
n
Giaûm phaân laø söï phaân chia teá
baøo xaûy ra ôû teá baøo sinh duïc
chín , giaûm phaân lieân quan ñeán
söï bieán ñoåi soá löông cuûa vaät
chaát di truyeàn , töø 1 teá baøo
löôõng boäi(2n) taïo ra 4 teá baøo
ñôn boäi(n) .
Giaûm phaân bao goàm 2 laàn phaân
chia lieân tieáp . Tröôùc khi baét
ñaàu quaù trình giaûm phaân , vaät
phaân a höù :
Laàn chi t I
• K ìt
röôùc ST
1:N ruùtngaén oãiN ST
,m
goàm nhi aéc öû p aï
2 eãm s t keáthôï l ivôùi
nhau.Söït ñoåicheùo
rao xaûy vaøo
ra
cuoáikìnaøy.
K ìgi 1
öõa
• C aëp ST öông
N t ñoàng xeáp haúng
t ...