Tìm hiểu về chương trình con
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 45.50 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương trình con là một chương trình độc lập, xử lý một công việc nhất định nào đó trong chương trình chính, nó có chỉ có thể thực hiện được công việc đã được lập trình khi ở chương trình chính có lời gọi đến nó. Nhằm giúp các bạn hiểu hơn về vấn đề này, mời các bạn cùng tham khảo tài liệu "Tìm hiểu về chương trình con" dưới đây. Hy vọng tài liệu phục vụ hữu ích nhu cầu học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về chương trình con Chương trình conChương trình con ( CTC ) là một chương trình độc lập, xử lý một công việc nhất định nào đótrong chương trình chính, nó có chỉ có thể thực hiện được công việc đã được lập trình khi ởchương trình chính có lời gọi đến nó.Trong khi lập trình giải 1 bài toán, đôi khi chúng ta gặp phải những đoạn chương trình lặp đi lặplại nhiều lần ở những phần xử lý khác nhau, để cho tiện lợi và không mất công, chúng ta địnhnghĩa 1 CTC với công việc được lập trình sẵn, khi cần thiết chỉ việc gọi chương trình con ra đểlàm việc mà không cần phải lập trình lại phần đã làm ở trên. Việc sử dụng CTC vô cùng tiện lợivà đảm bảo tính chặt chẽ của chương trình, thậm chí nhiều khi nếu không sử dụng CTC thì bàitoán sẽ trở nên vô cùng rắc rối, và việc gỡ lỗi trong chương trình trở nên rất nan giải.Pascal cung cấp cho chúng ta 2 loại CTC là Procedure ( Thủ tục ) và Function ( Hàm ). Đây làhai chương trình con sẽ theo các bạn trong suốt quá trình học. Đây chính là cơ sở để khi cácbạn học lên các ngôn ngữ lập trình 32 bit, các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ khi lập trình với lớp( Class ) và Thư viện ( Library ). Hay nói một cách ngắn gọn, đây chính là phần quan trọng nhấttrong kỹ thuật lập trình Pascal. Phần này tương đối phức tạp, nên bạn cố gắng tập trung đểphân biệt, khi nào nên dùng Thủ thục, khi nào nên dùng Hàm, và các khái niệm liên quan khitham chiếu các thành phần của các CTC.Vị trí khai báo và định nghĩa CTC: CTC được khai báo và định nghĩa sau từ khoá VAR củaChương trình chính. Khai báo CTC có dạng sau:PROCEDURE Tên thủ tục ( Khai báo các tham số hình thức, nếu cần );Var Khai báo biến trong CTC nếu cần thiếtBeginEnd; Kết thúc CTC bằng END;FUNCTION Tên hàm ( Khai báo các tham số hình thức, nếu cần ): Kiểu dữ liệu trả về của Hàm;Var Khai báo biến trong CTC nếu cần thiếtBeginEnd; Kết thúc CTC bằng END;CTC có cáu trúc giống hệt một chương trình chính, bạn có thể khai báo đầy đủ từ nhãn, hằng,biến, thậm chí bạn có thể định nghĩa một CTC khác trong CTC hiện hành.Các tham số của CTC chính là các dữ liệu cần thiết nhập vào để xử lý các phép toán trong CTCsử dụng. Các tham số này được gọi là tham số hình thức, bởi nó chỉ mang danh nghĩa là cácđối số của chương trình con, chứ về mặt bản chất dữ liệu nó lại mang thông tin của các biếntrong chương trình chính. Các tham số này có 2 loại: Tham biến và Tham trị. Các CTC có thểcó nhiều loại Tham số hình thức khác nhau về kiểu tham số hay về kiểu dũ liệu của tham số.Tham biến: Là loại tham số hình thức mà giá trị của nó có thể thay đổi được trong các phép xửlý tính toán của CTC. Có thể dữ liệu nạp vào CTC là A, nhưng sau khi ra khỏi CTC ( kết quảsau khi thực hiện CTC ) nó lại mang kết quả B. Tham biến là tham số hình thức được khai báoở CTC và bắt buộc phải được khai báo với từ kháo khai báo VAR. Các CTC có thể có nhiềuloại tham biến, và cách khai báo các tham biến giống hệt như bạn khai báo biến trong chươngtrình chính.Tham trị: Là loại tham số hình thức mà giá trị của nó không thể thay đổi được trong các phépxử lý tính toán của CTC. Dữ liệu nạp vào CTC là A, nhưng sau khi ra khỏi CTC ( kết quả saukhi thực hiện CTC ) nó vẫn phải là A. Chính vì vậy, trong CTC bạn không thể nào thực hiện 1phép toán làm thay đổi giá trị của tham trị, nếu có máy sẽ báo lỗi.Tham trị là tham số hình thứcđược khai báo ở CTC và không bắt buộc phải được khai báo với từ kháo khai báo VAR. CácCTC có thể có nhiều loại tham trị, và cách khai báo các tham trị giống hệt như bạn khai báobiến trong chương trình chính.A) Chương trình con dạng Thủ tụcCTC dạng Thủ tục được sử dụng khi các bạn muốn có một thủ tục nhập dữ liệu hoặc các phéptính toán trả về kiểu dữ liệu thường là không định kiểu . Hay nói chính xác hơn đó là mộtchương trình hoàn chỉnh trả về kết quả nhất định mà người lập trình mong muốn.Ví dụ: Bạn viết một thủ tục nhập dữ liệu cho chương trình chính tính tổng các số nhỏ hơn sốvừa nhập từ bàn phím.Procedure Nhap ( n: byte);beginWrite ( Nhap so N: = ); Readln ( N );Writeln;End;Hoặc bạn cũng có thể viết luôn thủ tục tính ra kết quả mong muốn luôn bằng Thủ tục sau:Procedure Nhap ( n: byte);Var i , Tong : Byte;beginWrite ( Nhap so N: = ); Readln ( N );Writeln;For i : = 1 to N doTong : = Tong + i ;Writeln ( Tong cac so la : = , Tong );Readln;End;B) Chương trình con dạng HàmCTC dạng Hàm được sử dụng khi các bạn muốn có một thủ tục nhập dữ liệu hoặc các phéptính toán trả về kiểu dữ liệu thường là xác định. Hay nói chính xác hơn đó là một chương trìnhhoàn chỉnh trả về kết quả với kiểu dữ liệu nhất định mà Pascal đã định nghĩa hoặc Pascal cóthể hiểu được ( Đối với kiểu dữ liệu do người lập trình tự định nghĩa )Ví dụ: Cũng ví dụ trên bạn có thể viết ở dạng Hàm như sauFunction Tong ( n : byte ) : Byte;Var i , Trung_gian : Byte;BeginWrite ( Nhap so N : = );Readln ( N );Writeln;For i : = 1 to N doTrung_gian ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về chương trình con Chương trình conChương trình con ( CTC ) là một chương trình độc lập, xử lý một công việc nhất định nào đótrong chương trình chính, nó có chỉ có thể thực hiện được công việc đã được lập trình khi ởchương trình chính có lời gọi đến nó.Trong khi lập trình giải 1 bài toán, đôi khi chúng ta gặp phải những đoạn chương trình lặp đi lặplại nhiều lần ở những phần xử lý khác nhau, để cho tiện lợi và không mất công, chúng ta địnhnghĩa 1 CTC với công việc được lập trình sẵn, khi cần thiết chỉ việc gọi chương trình con ra đểlàm việc mà không cần phải lập trình lại phần đã làm ở trên. Việc sử dụng CTC vô cùng tiện lợivà đảm bảo tính chặt chẽ của chương trình, thậm chí nhiều khi nếu không sử dụng CTC thì bàitoán sẽ trở nên vô cùng rắc rối, và việc gỡ lỗi trong chương trình trở nên rất nan giải.Pascal cung cấp cho chúng ta 2 loại CTC là Procedure ( Thủ tục ) và Function ( Hàm ). Đây làhai chương trình con sẽ theo các bạn trong suốt quá trình học. Đây chính là cơ sở để khi cácbạn học lên các ngôn ngữ lập trình 32 bit, các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ khi lập trình với lớp( Class ) và Thư viện ( Library ). Hay nói một cách ngắn gọn, đây chính là phần quan trọng nhấttrong kỹ thuật lập trình Pascal. Phần này tương đối phức tạp, nên bạn cố gắng tập trung đểphân biệt, khi nào nên dùng Thủ thục, khi nào nên dùng Hàm, và các khái niệm liên quan khitham chiếu các thành phần của các CTC.Vị trí khai báo và định nghĩa CTC: CTC được khai báo và định nghĩa sau từ khoá VAR củaChương trình chính. Khai báo CTC có dạng sau:PROCEDURE Tên thủ tục ( Khai báo các tham số hình thức, nếu cần );Var Khai báo biến trong CTC nếu cần thiếtBeginEnd; Kết thúc CTC bằng END;FUNCTION Tên hàm ( Khai báo các tham số hình thức, nếu cần ): Kiểu dữ liệu trả về của Hàm;Var Khai báo biến trong CTC nếu cần thiếtBeginEnd; Kết thúc CTC bằng END;CTC có cáu trúc giống hệt một chương trình chính, bạn có thể khai báo đầy đủ từ nhãn, hằng,biến, thậm chí bạn có thể định nghĩa một CTC khác trong CTC hiện hành.Các tham số của CTC chính là các dữ liệu cần thiết nhập vào để xử lý các phép toán trong CTCsử dụng. Các tham số này được gọi là tham số hình thức, bởi nó chỉ mang danh nghĩa là cácđối số của chương trình con, chứ về mặt bản chất dữ liệu nó lại mang thông tin của các biếntrong chương trình chính. Các tham số này có 2 loại: Tham biến và Tham trị. Các CTC có thểcó nhiều loại Tham số hình thức khác nhau về kiểu tham số hay về kiểu dũ liệu của tham số.Tham biến: Là loại tham số hình thức mà giá trị của nó có thể thay đổi được trong các phép xửlý tính toán của CTC. Có thể dữ liệu nạp vào CTC là A, nhưng sau khi ra khỏi CTC ( kết quảsau khi thực hiện CTC ) nó lại mang kết quả B. Tham biến là tham số hình thức được khai báoở CTC và bắt buộc phải được khai báo với từ kháo khai báo VAR. Các CTC có thể có nhiềuloại tham biến, và cách khai báo các tham biến giống hệt như bạn khai báo biến trong chươngtrình chính.Tham trị: Là loại tham số hình thức mà giá trị của nó không thể thay đổi được trong các phépxử lý tính toán của CTC. Dữ liệu nạp vào CTC là A, nhưng sau khi ra khỏi CTC ( kết quả saukhi thực hiện CTC ) nó vẫn phải là A. Chính vì vậy, trong CTC bạn không thể nào thực hiện 1phép toán làm thay đổi giá trị của tham trị, nếu có máy sẽ báo lỗi.Tham trị là tham số hình thứcđược khai báo ở CTC và không bắt buộc phải được khai báo với từ kháo khai báo VAR. CácCTC có thể có nhiều loại tham trị, và cách khai báo các tham trị giống hệt như bạn khai báobiến trong chương trình chính.A) Chương trình con dạng Thủ tụcCTC dạng Thủ tục được sử dụng khi các bạn muốn có một thủ tục nhập dữ liệu hoặc các phéptính toán trả về kiểu dữ liệu thường là không định kiểu . Hay nói chính xác hơn đó là mộtchương trình hoàn chỉnh trả về kết quả nhất định mà người lập trình mong muốn.Ví dụ: Bạn viết một thủ tục nhập dữ liệu cho chương trình chính tính tổng các số nhỏ hơn sốvừa nhập từ bàn phím.Procedure Nhap ( n: byte);beginWrite ( Nhap so N: = ); Readln ( N );Writeln;End;Hoặc bạn cũng có thể viết luôn thủ tục tính ra kết quả mong muốn luôn bằng Thủ tục sau:Procedure Nhap ( n: byte);Var i , Tong : Byte;beginWrite ( Nhap so N: = ); Readln ( N );Writeln;For i : = 1 to N doTong : = Tong + i ;Writeln ( Tong cac so la : = , Tong );Readln;End;B) Chương trình con dạng HàmCTC dạng Hàm được sử dụng khi các bạn muốn có một thủ tục nhập dữ liệu hoặc các phéptính toán trả về kiểu dữ liệu thường là xác định. Hay nói chính xác hơn đó là một chương trìnhhoàn chỉnh trả về kết quả với kiểu dữ liệu nhất định mà Pascal đã định nghĩa hoặc Pascal cóthể hiểu được ( Đối với kiểu dữ liệu do người lập trình tự định nghĩa )Ví dụ: Cũng ví dụ trên bạn có thể viết ở dạng Hàm như sauFunction Tong ( n : byte ) : Byte;Var i , Trung_gian : Byte;BeginWrite ( Nhap so N : = );Readln ( N );Writeln;For i : = 1 to N doTrung_gian ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tìm hiểu về chương trình con Chương trình con Tài liệu chương trình con Chương trình con dạng thủ tục Chương trình con dạng hàm Định nghĩa chương trình conTài liệu liên quan:
-
ĐỀ CƯƠNG THI TRẮC NGHIỆM MÔN LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
43 trang 76 0 0 -
Giáo trình Học và thực hành Visual Basic căn bản: Phần 2
371 trang 39 0 0 -
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 6 - Nguyễn Văn Đồng
36 trang 37 0 0 -
Bài giảng Tin học đại cương (Phần 3) - Chương 6: Hàm
27 trang 37 0 0 -
Bài giảng Lập trình C căn bản: Chương 6 - Phạm Thế Bảo
68 trang 28 0 0 -
Lập trình C căn bản - Chương 4 - CÁC LỆNH CÓ CẤU TRÚC
20 trang 27 0 0 -
Bài giảng Tin đại cương: Chương 6 - Nguyễn Quỳnh Diệp
36 trang 25 0 0 -
Bài giảng Chương 5: Chương trình con (tiếp theo)
28 trang 23 0 0 -
Bài giảng Tin đại cương: Bài 4 - Trương Xuân Nam
31 trang 23 0 0 -
Bài giảng HDL & FPGA - Chương 4: Ngôn ngữ mô tả phần cứng VHDL
98 trang 22 0 0