![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tìm hiểu về CSR - trách nhiệm xã hội của công ty
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 211.40 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có nhiều định nghĩa khác nhau để giải thích CSR (Corporate social responsibility- trách nhiệm xã hội của công ty) , nhưng một trong các định nghĩa được sử dụng phổ biến nhất là định nghĩa do Hội đồng kinh doanh thế giới về Phát triển bền vững (World Business Council for Sustainable Development) đưa ra: “CSR là cam kết của công ty đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực về bảo vệ môi trường, bình đẳng giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về CSR - trách nhiệm xã hội của công ty Tìm hiểu về CSR - trách nhiệm xã hội của công ty Có nhiều định nghĩa khác nhau để giải thích CSR (Corporate socialresponsibility- trách nhiệm xã hội của công ty) , nhưng một trong các định nghĩa đượcsử dụng phổ biến nhất là định nghĩa do Hội đồng kinh doanh thế giới về Phát triểnbền vững (World Business Council for Sustainable Development) đưa ra: “CSR làcam kết của công ty đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việctuân thủ chuẩn mực về bảo vệ môi trường, bình đẳng giới, an toàn lao động, quyền lợilao động, trả lương công bằng, đào tạo và phát triển nhân viên, phát triển cộngđồng… theo cách có lợi cho cả công ty cũng như phát triển chung của xã hội” Dù có nhiều cách giải thích khác nhau nhưng hơn một thập kỷ qua, số lượngcác công ty trên toàn thế giới nhận ra lợi ích kinh tế của các chính sách và biện phápCSR đang ngày một gia tăng. Những cam kết CSR vượt ra khỏi mong muốn gia tănglợi nhuận, và cho thấy công ty đã nhận thức một cách đầy đủ về trách nhiệm của mìnhtới nhân viên, khách hàng, cộng đồng và môi trường. Nhiều công ty đã sử dụng CSRnhư một hướng kinh doanh mới khi nhận ra rằng nó có thể giúp cải thiện các tình hìnhtài chính, nâng cao động cơ làm việc của các nhân viên , đẩy mạnh lòng trung thànhcủa khách hàng cùng danh tiếng công ty. Thực trạng CSR trong giới kinh doanh ngày nay Thống kê hàng năm về hoạt động từ thiện trong giới kinh doanh của tạp chíAnh, The Guardian cho thấy, 100 công ty hàng đầu tại thị trường chứng khoán Londonchỉ dành ra chưa đến 1% lợi nhuận trước thuế để dành cho hoạt động từ thiện và cácdự án cộng đồng trong năm vừa qua. Mặc dù tổng số tiền các công ty Anh đóng gópcho các tổ chức từ thiện tăng 7%, lên đến 1,6 tỷ USD, nhưng chỉ có chưa đầy 34 côngty ủng hộ hơn 1% lợi nhuận. Số tiến ủng hộ các tổ chức từ thiện của 14 công ty đứngcuối danh sách chỉ chưa đầy 0,01% lợi nhuận. Một điều không vui là trong tổng nguồn thu năm 2004 của các tổ chức từ thiệnthì nguồn đóng góp từ giới kinh doanh chỉ chiếm 4,3%, giảm 4,8% so với năm 2003.Đây chính là lý do mà phần lớn các công ty Anh ngày này đang thất bại trong việc tạodựng niềm tin từ cộng đồng. Chỉ có 15% trong số những người được hỏi tin rằng cáccông ty lớn luôn đảm bảo và thực thi đúng các cam kết về trách nhiệm xã hội củamình, 10% phản đối nhận định trên, trong khi hơn 70% những người còn lại tỏ ra nghingờ về CSR của các công ty. Ngoài ra, hơn 80% số người được hỏi nghĩ rằng các côngty nên có nhiều nỗ lực hơn nữa để cho mọi người thấy họ đang làm những gì cho xãhội. Hiện nay, CSR đang được cấp quản lý nhận thức một cách sâu rộng hơn. Theothống kê của Trung tâm nghiên cứu về quản lý Ashridge, cứ 10 nhà quản lý điều hànhcấp cao thì có đến 9 người tin rằng CSR là rất quan trọng với các hoạt động kinhdoanh của công ty. Hơn 3/4 các nhà quản lý cho rằng công ty cần hoạt động theonhững phương thức có trách nhiệm với xã hội và cộng đồng. Tuy nhiên, có nhữngcông ty vẫn xem xét CSR như là một chi phí hơn là một cơ hội. Môi trường là một trong những vấn đề như vậy. Sức ép từ những tổ chức nhưHoà bình xanh (Greenpeace) đã thúc đẩy các công ty có trách nhiệm hơn với môitrường và xã hội từ thập niên 60. Bên cạnh một số công ty lớn tại Mỹ và châu Âu đãcoi việc bảo vệ môi trường là một trong những ưu tiên trong sản xuất kinh doanh, thìtiêu chuẩn môi trường quốc gia và quốc tế chưa được các công ty ở các nước đangphát triển quan tâm. Họ coi những điều khoản quy định về bảo vệ môi trường như làmột gánh nặng đối với công việc quản lý sản xuất kinh doanh của họ, vì vậy công tácmôi trường chỉ được theo kiểu đối phó, qua loa. Đặc biệt, khái niệm cần phải có yếu tốmôi trường trong các hàng hoá và dịch vụ lại càng ít được các giám đốc công ty đưavào trong các quyết định sản xuất kinh doanh của công ty. Theo các chuyên gia kinh tế, công ty cần phải coi vấn đề tiêu chuẩn môi trườngtrong sản xuất, cung cấp hàng hoá và dịch vụ là nhu cầu thiết thân của công ty, xuấtphát từ lợi ích của chính công ty. Trong khi các công ty tại các nhiều nước đang pháttriển thường cho rằng chi phí môi trường do không nằm trong giá cả cấu thành sảnphẩm nên thường làm giảm sức cạnh tranh của hàng hoá, thì tại nhiều nước phát triển,ví dụ như Mỹ, Anh, các công ty chủ động đầu tư áp dụng công nghệ thân thiện với môitrường đã có mức doanh thu tăng đáng kể: Tập đoàn sản xuất bóng đèn của Mỹ,Haitech Group năm 1994 đã đầu tư 4,3 tỷ USD vào việc kiểm soát ô nhiễm môitrường, từ đó uy tín của công ty tăng nhanh và đến năm 1999 đã xuất khẩu được tới 8tỷ USD. Hay tại Hàn Quốc, dự án trình diễn kỹ thuật sản xuất sạch hơn triển khai từ7/1999 đến 8/2000, với sự tham gia của 15 công ty, thì có tới 13 công ty thành công.Dự tính 13 công ty này tiết kiệm được tới 770.000 USD/năm, trong khi chỉ phải đầu tư140.600 USD. Khi các thị trường lớn trên thế giới ngày càng k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về CSR - trách nhiệm xã hội của công ty Tìm hiểu về CSR - trách nhiệm xã hội của công ty Có nhiều định nghĩa khác nhau để giải thích CSR (Corporate socialresponsibility- trách nhiệm xã hội của công ty) , nhưng một trong các định nghĩa đượcsử dụng phổ biến nhất là định nghĩa do Hội đồng kinh doanh thế giới về Phát triểnbền vững (World Business Council for Sustainable Development) đưa ra: “CSR làcam kết của công ty đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việctuân thủ chuẩn mực về bảo vệ môi trường, bình đẳng giới, an toàn lao động, quyền lợilao động, trả lương công bằng, đào tạo và phát triển nhân viên, phát triển cộngđồng… theo cách có lợi cho cả công ty cũng như phát triển chung của xã hội” Dù có nhiều cách giải thích khác nhau nhưng hơn một thập kỷ qua, số lượngcác công ty trên toàn thế giới nhận ra lợi ích kinh tế của các chính sách và biện phápCSR đang ngày một gia tăng. Những cam kết CSR vượt ra khỏi mong muốn gia tănglợi nhuận, và cho thấy công ty đã nhận thức một cách đầy đủ về trách nhiệm của mìnhtới nhân viên, khách hàng, cộng đồng và môi trường. Nhiều công ty đã sử dụng CSRnhư một hướng kinh doanh mới khi nhận ra rằng nó có thể giúp cải thiện các tình hìnhtài chính, nâng cao động cơ làm việc của các nhân viên , đẩy mạnh lòng trung thànhcủa khách hàng cùng danh tiếng công ty. Thực trạng CSR trong giới kinh doanh ngày nay Thống kê hàng năm về hoạt động từ thiện trong giới kinh doanh của tạp chíAnh, The Guardian cho thấy, 100 công ty hàng đầu tại thị trường chứng khoán Londonchỉ dành ra chưa đến 1% lợi nhuận trước thuế để dành cho hoạt động từ thiện và cácdự án cộng đồng trong năm vừa qua. Mặc dù tổng số tiền các công ty Anh đóng gópcho các tổ chức từ thiện tăng 7%, lên đến 1,6 tỷ USD, nhưng chỉ có chưa đầy 34 côngty ủng hộ hơn 1% lợi nhuận. Số tiến ủng hộ các tổ chức từ thiện của 14 công ty đứngcuối danh sách chỉ chưa đầy 0,01% lợi nhuận. Một điều không vui là trong tổng nguồn thu năm 2004 của các tổ chức từ thiệnthì nguồn đóng góp từ giới kinh doanh chỉ chiếm 4,3%, giảm 4,8% so với năm 2003.Đây chính là lý do mà phần lớn các công ty Anh ngày này đang thất bại trong việc tạodựng niềm tin từ cộng đồng. Chỉ có 15% trong số những người được hỏi tin rằng cáccông ty lớn luôn đảm bảo và thực thi đúng các cam kết về trách nhiệm xã hội củamình, 10% phản đối nhận định trên, trong khi hơn 70% những người còn lại tỏ ra nghingờ về CSR của các công ty. Ngoài ra, hơn 80% số người được hỏi nghĩ rằng các côngty nên có nhiều nỗ lực hơn nữa để cho mọi người thấy họ đang làm những gì cho xãhội. Hiện nay, CSR đang được cấp quản lý nhận thức một cách sâu rộng hơn. Theothống kê của Trung tâm nghiên cứu về quản lý Ashridge, cứ 10 nhà quản lý điều hànhcấp cao thì có đến 9 người tin rằng CSR là rất quan trọng với các hoạt động kinhdoanh của công ty. Hơn 3/4 các nhà quản lý cho rằng công ty cần hoạt động theonhững phương thức có trách nhiệm với xã hội và cộng đồng. Tuy nhiên, có nhữngcông ty vẫn xem xét CSR như là một chi phí hơn là một cơ hội. Môi trường là một trong những vấn đề như vậy. Sức ép từ những tổ chức nhưHoà bình xanh (Greenpeace) đã thúc đẩy các công ty có trách nhiệm hơn với môitrường và xã hội từ thập niên 60. Bên cạnh một số công ty lớn tại Mỹ và châu Âu đãcoi việc bảo vệ môi trường là một trong những ưu tiên trong sản xuất kinh doanh, thìtiêu chuẩn môi trường quốc gia và quốc tế chưa được các công ty ở các nước đangphát triển quan tâm. Họ coi những điều khoản quy định về bảo vệ môi trường như làmột gánh nặng đối với công việc quản lý sản xuất kinh doanh của họ, vì vậy công tácmôi trường chỉ được theo kiểu đối phó, qua loa. Đặc biệt, khái niệm cần phải có yếu tốmôi trường trong các hàng hoá và dịch vụ lại càng ít được các giám đốc công ty đưavào trong các quyết định sản xuất kinh doanh của công ty. Theo các chuyên gia kinh tế, công ty cần phải coi vấn đề tiêu chuẩn môi trườngtrong sản xuất, cung cấp hàng hoá và dịch vụ là nhu cầu thiết thân của công ty, xuấtphát từ lợi ích của chính công ty. Trong khi các công ty tại các nhiều nước đang pháttriển thường cho rằng chi phí môi trường do không nằm trong giá cả cấu thành sảnphẩm nên thường làm giảm sức cạnh tranh của hàng hoá, thì tại nhiều nước phát triển,ví dụ như Mỹ, Anh, các công ty chủ động đầu tư áp dụng công nghệ thân thiện với môitrường đã có mức doanh thu tăng đáng kể: Tập đoàn sản xuất bóng đèn của Mỹ,Haitech Group năm 1994 đã đầu tư 4,3 tỷ USD vào việc kiểm soát ô nhiễm môitrường, từ đó uy tín của công ty tăng nhanh và đến năm 1999 đã xuất khẩu được tới 8tỷ USD. Hay tại Hàn Quốc, dự án trình diễn kỹ thuật sản xuất sạch hơn triển khai từ7/1999 đến 8/2000, với sự tham gia của 15 công ty, thì có tới 13 công ty thành công.Dự tính 13 công ty này tiết kiệm được tới 770.000 USD/năm, trong khi chỉ phải đầu tư140.600 USD. Khi các thị trường lớn trên thế giới ngày càng k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh tiếp thị quản trị kinh doanh phương pháp kinh doanh hiệu quả Tìm hiểu về CSR trách nTài liệu liên quan:
-
99 trang 426 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 367 0 0 -
98 trang 344 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 343 0 0 -
146 trang 328 0 0
-
115 trang 322 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 322 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 304 0 0 -
87 trang 256 0 0
-
96 trang 248 3 0