Thông tin tài liệu:
Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923. Thời đỉnh cao quyền lực ở thế kỷ XVI và thế kỷ XVII, các lãnh thổ của Đế quốc Ottoman gồm các vùng Tiểu Á, Trung Đông, nhiều phần ở Bắc Phi, và đa phần đông nam châu Âu đến tận Kavkaz....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về Đế quốc Ottoman Đế quốc OttomanDevlet-i Âliye-yi Osmâniyyeﺖ ﮫ دوﻟ ﮫ ﻋﻠﯿ ﻋﺜﻤﺎﻧﯿNhà nước Ottoman Tối cao← 30pxCờKhẩu hiệuﻣﺪت اﺑ ﺪ دوﻟ ﺖDevlet-i Ebed-müddet(Đất nước vĩnh cửu)Quốc caĐế quốc ca OttomanLãnh thổ của Đế quốc Ottoman năm 1683 ( See: list of territories)Thủ đôChính thểSultan- 1281-1326- 1918-22 (cuối cùng)Đại Vizia- 1302-31 (đầu tiên)- 1920-22 (cuối cùng)Lịch sử- Được kiến lập- Đứt quãng- 1. Constitutional- 2. Constitutional- Sultan Mehmed VI thoái vị- Hiệp định LausanneDiện tích - 1680Dân số - 1856 ước tính - 1906 ước tính - 1914 ước tính - 1919 ước tínhTiền tệBiên niên sử Đế quốc OttomanĐế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: ِ ُﺜﻤﺎﻧﯿﮫ َﻠﯿﮫ دوﻟ ﺖ ﻋ ﻋDevlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa Nhà nước Ottoman Tối cao; tiếng ThổNhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốcThổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923. Thờiđỉnh cao quyền lực ở thế kỷ XVI và thế kỷ XVII, các lãnh thổ của Đế quốcOttoman gồm các vùng Tiểu Á, Trung Đông, nhiều phần ở Bắc Phi, và đa phầnđông nam châu Âu đến tận Kavkaz. Đế quốc Ottoman chiếm một vùng có diệntích khoảng 5,6 triệu km²,[1] dù vùng ảnh hưởng thực tế của đế quốc rộng hơnnhiều, nếu tính cả các vùng lân cận do các bộ lạc du mục cai quản, nơi quyền báchủ của đế quốc này được công nhận. Đế quốc Ottoman tương tác với cả văn hóaphương Đông và phương Tây trong suốt lịch sử 624 năm của nó.Mục lục 1 Lịch sử qua các thời kì 1.1 Nguồn gốc o 1.2 Khởi đầu (1299-1326) o 1.3 Lớn mạnh (1453-1683) o 1.3.1 Các cuộc mở mang và cực điểm (1453-1566) 1.3.2 Dấu hiệu suy yếu và sự hồi phục (1566-1683) 1.4 Trì trệ và cải tổ (1699-1827) o 1.5 Suy vong và hiện đại hóa (1828-1908) o 1.6 Tan rã (1908-1923) o 2 Quá trình các lãnh thổ thuộc đế quốc Ottoman 3 Xã hội chính trị 4 Xem thêm 5 Chú thích 6 Tham khảo [ ] Lịch sử qua các thời kì[ ] Nguồn gốcCác tổ tiên của vương triều Ottoman là một phần của các bộ lạc người Tây ĐộtQuyết (Gokturk) miền tây đã di cư từ Trung Á bắt đầu từ thế kỷ 10. Định cư tại BaTư trong thời kỳ này, những người Thổ Nhĩ Kỳ bắt đầu mở rộng về phía tây tớiArmenia và Tiểu Á vào đầu thế kỷ 11. Những đợt di chuyển này đã dẫn đến mâuthuẫn giữa họ với Đế quốc Byzantine, từng là một quyền lực chính trị nổi trội tạikhu vực miền đông Địa Trung Hải kể từ thời kỳ La Mã, nhưng vào thế kỷ 11 bắtđầu một thời kỳ suy thoái dài. Người Thổ Seljuk đã thiết lập địa vị chắc chắn tạiTiểu Á sau chiến thắng lịch sử tại trận Manzikert năm 1071, để thành lập nhàSeljuk ở Tiểu Á. Tiếp theo sự xâm lăng của người Mông Cổ tới Tiểu Á trong thếkỷ XIII, triều đại này đã sụp đổ và lãnh thổ của nó đã bị phân chia thành nhiềuvương quốc của người Thổ Nhĩ Kỳ, tức các beylik.Dưới quyền bá chủ của nhà Seljuk ở Tiểu Á, bộ lạc Kayı của người Thổ Oğuz đãtạo ra một thể chế mà cuối cùng đã trở thành vương quốc Ottoman tại miền tâyTiểu Á. Thủ lĩnh người Kayı là Ertuğrul Gazi đã nhận được vùng đất này sau lưngSeljuk trong cuộc va chạm biên giới nhỏ. Hệ thống Seljuk tạo cơ hội cho sự bảo vệvương quốc từ bên ngoài, và cũng cho phép nó phát triển cấu trúc nội tại của nó.Vị trí của Kayı trên ven rìa phía viễn tây của nhà nước Seljuk cho phép họ xâydựng lực lượng quân sự của mình thông qua sự hợp tác với các dân tộc khác sốngtại miền tây Tiểu Á, nhiều trong số đó là những người theo Ki-tô giáo. Sau sự tanrã của nhà Seljuk, Kayı trở thành chư hầu của Hãn quốc Y Nhi của Mông Cổ.[ ] Khởi đầu (1299-1326) Bài chi tiết: Thời khởi đầu của Đế quốc OttomanTên gọi Ottoman có nguồn gốc từ Osman I (còn gọi là Osman Bey) (tiếng Ả Rập:Uthman) [2] (1299-1326), con trai của Ertuğrul Gazi, người đã tuyên bố sự độc lậpcủa nhà nước Ottoman năm 1299. Trong khi các vương quốc khác của người ThổNhĩ Kỳ còn phải bận tâm với các mâu thuẫn nội bộ, Osman đã có thể mở rộngbiên giới của khu định cư Ottoman về phía rìa của Đế quốc Byzantine. Ông đã dờiđô tới Bursa, và định hình sự phát triển chính trị ban đầu của dân tộc. Người ta gọiông với tên hiệu Kara vì sự can đảm của ông, Osman đã được ca ngợi là một ôngvua hùng mạnh và năng động một thời gian rất dài sau khi ông mất, như được thểhiện trong thành ngữ của người Thổ Nhĩ Kỳ Ông/anh ta có thể tuyệt vời nhưOsman. Danh tiếng của ông cũng được đánh bóng trong câu chuyện thời Trungđại của người Thổ Nhĩ Kỳ, được biết dưới tên gọi Giấc mơ của Osman, một sựthành lập huyền thoại trong đó chàng trai ...