Tìm hiểu về hệ thống lái trên ô tô
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 506.18 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ô tô hay xe hơi là loại phương tiện di chuyển chủ yếu của nhiều người. Là một loại phương tiện chạy bằng động cơ có 4 bánh xe trở lên. Thường sử dụng nhiên liệu để tiêu thụ như xăng hoặc dầu diesel để tạo ra momen để có thể di chuyển. Xe ô tô gồm có nhiều hệ thống trong đó có hệ thống lái, hệ thống treo, khung xe…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về hệ thống lái trên ô tô TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG LÁI TRÊN Ô TÔ Nguyễn Hoàng Phong, Trần Thành Luân, Nguyễn Quốc Toàn Viện Kỹ thuật HUTECH, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: TS. Nguyễn Phụ Thượng LưuTÓM TẮTÔ tô hay xe hơi là loại phương tiện di chuyển chủ yếu của nhiều người. Là một loại phươngtiện chạy bằng động cơ có 4 bánh xe trở lên. Thường sử dụng nhiên liệu để tiêu thụ nhưxăng hoặc dầu diesel để tạo ra momen để có thể di chuyển. Xe ô tô gồm có nhiều hệ thốngtrong đó có hệ thống lái, hệ thống treo, khung xe…. Khi chúng ta muốn chuyển hướng củaxe theo hướng mà mình muốn thì chúng ta chỉ cần xoay vô lăng, đó là nhờ hệ thống lái trênô tô.Từ khoá: chuyển hướng, di chuyển, động cơ, hệ thống, ô tô.1 NHIỆM VỤHệ thống lái trên ô tô là hệ thống có nhiệm vụ giúp ô tô chuyển hướng theo ý muốn củangười lái và đảm bảo tâm quay của các bánh xe tuân thủ theo đúng động học quay vòng ôtô để hạn chế hiện tượng mòn bánh xe khi quay vòng.Hệ thống lái là một trong bảy hệ thống cơ bản, quan trọng nhất trên ô tô. Trong khi động cơvà hệ thống truyền lực truyền công suất xuống bánh xe, thì hệ thống lái dùng để thay đổihướng chuyển động hoặc giữ cho ô tô chuyển động theo một hướng nhất định nào đó như:quay vòng trái, quay vòng phải, đi thẳng… Hệ thống lái là một hệ thống khá phức tạp, nóđược chia thành nhiều cụm cơ cấu và bộ phận có chức năng riêng biệt hỗ trợ lẫn nhau. Cấu tạo chung của hệ thống lái ô tô 2312 PHÂN LOẠIHệ thống lái được phân loại theo:1. Theo phương pháp chuyển hướng: - Chỉ Chuyển hướng hai bánh xe ở cầu trước (2WS): Hiện đang áp dụng phổ biến trên ô tô. - Chỉ chuyển hướng hai bánh xe ở cầu sau. - Chuyển hướng tất cả các bánh xe (4WS).2. Theo trợ lực: - Hệ thống lái cơ khí. - Hệ thống lái có trợ lực bằng thuỷ lực. - Hệ thống lái có trợ lực điện.3. Theo cơ cấu lái: - Cơ cấu lái kiểu trục vít - con lăn. - Cơ cấu lái kiểu trục vít - cung rang. - Cơ cấu lái kiểu trục vít - ecu - thanh răng - cung răng. - Cơ cấu lái kiểu bánh răng - thanh rang.4. Theo cách bố trí vô lăng: - Bố trí vô lăng bên trái (theo luật đi đường bên phải). - Bố trí vô lăng bên phải (theo luật đi đường bên trái).5. Theo năng lượng điều khiển: - Dùng sức người kết hợp với hỗ trợ điện hoặc thủy lực. - Steer by wire.6. Theo khả năng thay đổi được tỷ số truyền: - Tỷ số truyền không đổi. - Tỷ số truyền thay đổi thích ứng với các điều kiện lái xe (hệ thống lái tích cực AFS).3 CẤU TẠO CÁC CHI TIẾT CỦA HỆ THỐNG LÁI TRÊN Ô TÔHệ thống lái trên ô tô được chia làm 3 cụm chi tiết chính: 1. Dẫn động lái. 2. Cơ cấu lái. 3. Trợ lực lái.2323.1 Dẫn động láiDẫn động lái có nhiệm vụ chính là các chi tiết truyền chuyển động của người lái đến hệthống lái để hệ thống lái thay đổi hướng chuyển động của ô tô đồng thời nhận dao độngchuyển động từ mặt đất tạo cảm giác lái cho người lái. Bên cạnh đó, dẫn động lái phải đảmbảo an toàn cho người lái khi có va chạm xảy ra. Các chi tiết chính của dẫn động lái gồm có:Vô lăng lái, trụ lái,… Hình 1. Sơ đồ trục lái điện tử3.2 Cơ cấu láiCơ cấu lái có nhiệm vụ thực hiện điều khiển các đòn xoay trong cơ cấu hình thang lái đảmbảo chuyển động theo đúng động học lái Ackerman đã đề cập ở trên. Thường cơ cấu lái tasẽ thấy có 2 dạng cơ cấu cơ bản đó là cơ cấu lái trục Vis – Thanh răng và cơ cấu lái loại bituần hoàn. Trong ô tô du lịch thì thường sử dụng cơ cấu lái trục Vis – Thanh răng. 233 Hình 2. Sơ đồ cấu tạo cơ cấu lái ECU bi tuần hoàn trợ lực điện EPS3.3 Trợ lực láiTrợ lực lái là cụm các chi tiết giúp giảm lực quay vô lăng cần thiết cho người lái giúp ngườilái đánh lái dễ dàng hơn. Nếu để ý kỹ hơn ta sẽ thấy, hầu hết các cải tiến của hệ thống láichỉ nằm ở phần này. Những chi tiết dẫn động lái hay cơ cấu lái hầu như không thay đổi quánhiều và nếu nói về độ phức tạp. Cụm chi tiết trợ lực lái cũng là cụm chi tiết phức tạp nhấttrong hệ thống lái ô tô. Ta có rất nhiều loại trợ lực lái như trợ lực lái cơ khí, trợ lực lái thủylực, trợ lực lái điện. Hiện giờ chỉ còn sử dụng trợ lực lái thủy lực và trợ lực lái điện, nhưng hệthống trợ lực lái điện đang ngày càng trở nên ưu việt hơn do các công nghệ điều khiển ngàycàng phát triển. Hình 3. Sơ đồ cấu tạo hệ thống lái trợ lực thủy lực trên ô tô234TÀI LIỆU THAM KHẢO[1] Kết cấu ô tô – ThS. Nguyễn Hoài – Trường Cao đẳng Công nghệ - Đại học Đà Nẵng.[2] Luận văn Thạc sỹ khoa học – Nghiên cứu hệ thống lái trợ lực thuỷ lực với các chế độ điều khiển khác nhau – Nguyễn Chí Thanh – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về hệ thống lái trên ô tô TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG LÁI TRÊN Ô TÔ Nguyễn Hoàng Phong, Trần Thành Luân, Nguyễn Quốc Toàn Viện Kỹ thuật HUTECH, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: TS. Nguyễn Phụ Thượng LưuTÓM TẮTÔ tô hay xe hơi là loại phương tiện di chuyển chủ yếu của nhiều người. Là một loại phươngtiện chạy bằng động cơ có 4 bánh xe trở lên. Thường sử dụng nhiên liệu để tiêu thụ nhưxăng hoặc dầu diesel để tạo ra momen để có thể di chuyển. Xe ô tô gồm có nhiều hệ thốngtrong đó có hệ thống lái, hệ thống treo, khung xe…. Khi chúng ta muốn chuyển hướng củaxe theo hướng mà mình muốn thì chúng ta chỉ cần xoay vô lăng, đó là nhờ hệ thống lái trênô tô.Từ khoá: chuyển hướng, di chuyển, động cơ, hệ thống, ô tô.1 NHIỆM VỤHệ thống lái trên ô tô là hệ thống có nhiệm vụ giúp ô tô chuyển hướng theo ý muốn củangười lái và đảm bảo tâm quay của các bánh xe tuân thủ theo đúng động học quay vòng ôtô để hạn chế hiện tượng mòn bánh xe khi quay vòng.Hệ thống lái là một trong bảy hệ thống cơ bản, quan trọng nhất trên ô tô. Trong khi động cơvà hệ thống truyền lực truyền công suất xuống bánh xe, thì hệ thống lái dùng để thay đổihướng chuyển động hoặc giữ cho ô tô chuyển động theo một hướng nhất định nào đó như:quay vòng trái, quay vòng phải, đi thẳng… Hệ thống lái là một hệ thống khá phức tạp, nóđược chia thành nhiều cụm cơ cấu và bộ phận có chức năng riêng biệt hỗ trợ lẫn nhau. Cấu tạo chung của hệ thống lái ô tô 2312 PHÂN LOẠIHệ thống lái được phân loại theo:1. Theo phương pháp chuyển hướng: - Chỉ Chuyển hướng hai bánh xe ở cầu trước (2WS): Hiện đang áp dụng phổ biến trên ô tô. - Chỉ chuyển hướng hai bánh xe ở cầu sau. - Chuyển hướng tất cả các bánh xe (4WS).2. Theo trợ lực: - Hệ thống lái cơ khí. - Hệ thống lái có trợ lực bằng thuỷ lực. - Hệ thống lái có trợ lực điện.3. Theo cơ cấu lái: - Cơ cấu lái kiểu trục vít - con lăn. - Cơ cấu lái kiểu trục vít - cung rang. - Cơ cấu lái kiểu trục vít - ecu - thanh răng - cung răng. - Cơ cấu lái kiểu bánh răng - thanh rang.4. Theo cách bố trí vô lăng: - Bố trí vô lăng bên trái (theo luật đi đường bên phải). - Bố trí vô lăng bên phải (theo luật đi đường bên trái).5. Theo năng lượng điều khiển: - Dùng sức người kết hợp với hỗ trợ điện hoặc thủy lực. - Steer by wire.6. Theo khả năng thay đổi được tỷ số truyền: - Tỷ số truyền không đổi. - Tỷ số truyền thay đổi thích ứng với các điều kiện lái xe (hệ thống lái tích cực AFS).3 CẤU TẠO CÁC CHI TIẾT CỦA HỆ THỐNG LÁI TRÊN Ô TÔHệ thống lái trên ô tô được chia làm 3 cụm chi tiết chính: 1. Dẫn động lái. 2. Cơ cấu lái. 3. Trợ lực lái.2323.1 Dẫn động láiDẫn động lái có nhiệm vụ chính là các chi tiết truyền chuyển động của người lái đến hệthống lái để hệ thống lái thay đổi hướng chuyển động của ô tô đồng thời nhận dao độngchuyển động từ mặt đất tạo cảm giác lái cho người lái. Bên cạnh đó, dẫn động lái phải đảmbảo an toàn cho người lái khi có va chạm xảy ra. Các chi tiết chính của dẫn động lái gồm có:Vô lăng lái, trụ lái,… Hình 1. Sơ đồ trục lái điện tử3.2 Cơ cấu láiCơ cấu lái có nhiệm vụ thực hiện điều khiển các đòn xoay trong cơ cấu hình thang lái đảmbảo chuyển động theo đúng động học lái Ackerman đã đề cập ở trên. Thường cơ cấu lái tasẽ thấy có 2 dạng cơ cấu cơ bản đó là cơ cấu lái trục Vis – Thanh răng và cơ cấu lái loại bituần hoàn. Trong ô tô du lịch thì thường sử dụng cơ cấu lái trục Vis – Thanh răng. 233 Hình 2. Sơ đồ cấu tạo cơ cấu lái ECU bi tuần hoàn trợ lực điện EPS3.3 Trợ lực láiTrợ lực lái là cụm các chi tiết giúp giảm lực quay vô lăng cần thiết cho người lái giúp ngườilái đánh lái dễ dàng hơn. Nếu để ý kỹ hơn ta sẽ thấy, hầu hết các cải tiến của hệ thống láichỉ nằm ở phần này. Những chi tiết dẫn động lái hay cơ cấu lái hầu như không thay đổi quánhiều và nếu nói về độ phức tạp. Cụm chi tiết trợ lực lái cũng là cụm chi tiết phức tạp nhấttrong hệ thống lái ô tô. Ta có rất nhiều loại trợ lực lái như trợ lực lái cơ khí, trợ lực lái thủylực, trợ lực lái điện. Hiện giờ chỉ còn sử dụng trợ lực lái thủy lực và trợ lực lái điện, nhưng hệthống trợ lực lái điện đang ngày càng trở nên ưu việt hơn do các công nghệ điều khiển ngàycàng phát triển. Hình 3. Sơ đồ cấu tạo hệ thống lái trợ lực thủy lực trên ô tô234TÀI LIỆU THAM KHẢO[1] Kết cấu ô tô – ThS. Nguyễn Hoài – Trường Cao đẳng Công nghệ - Đại học Đà Nẵng.[2] Luận văn Thạc sỹ khoa học – Nghiên cứu hệ thống lái trợ lực thuỷ lực với các chế độ điều khiển khác nhau – Nguyễn Chí Thanh – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống lái trên ô tô Hệ thống treo trên ô tô Cấu tạo chung của hệ thống lái ô tô Trục lái điện tử Cơ cấu láiTài liệu liên quan:
-
Ứng dụng phần mềm matlab mô phỏng hệ thống trợ lực lái điện tử
6 trang 62 0 0 -
Nghiên cứu mô hình xác định lực tác dụng trên vô lăng khi đánh lái
3 trang 26 0 0 -
45 trang 19 0 0
-
94 trang 18 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô HUYNDAI 24 tấn HD 370
75 trang 17 0 0 -
Đề tài Thiết kế HTT trước ô tô khách 46 chỗ trên cơ sở Hyundai AEROSPACE
71 trang 15 0 0 -
Báo cáo cấu tạo hệ thống treo trên ôtô
16 trang 15 0 0 -
109 trang 15 0 0
-
11 trang 14 0 0
-
Nghiên cứu hoạt động của hệ thống treo trên ô tô
8 trang 13 0 0