Tìm hiểu về Hoạt động nghiên cứu khoa học Giáo dục của sinh viên Sư phạm: Phần 2
Số trang: 52
Loại file: pdf
Dung lượng: 641.39 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn tham khảo Tài liệu Hoạt động nghiên cứu khoa học Giáo dục của sinh viên Sư phạm: Phần 2 do Phạm Hồng Quang biên soạn để nắm bắt kiến thức về quy trình hướng dẫn sinh viên Sư phạm nghiên cứu khoa học giáo dục và biện pháp nâng cao chất lượng các công trình nghiên cứu khoa học của sinh viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về Hoạt động nghiên cứu khoa học Giáo dục của sinh viên Sư phạm: Phần 2Chương 3 QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN SINH VIÊN SƯ PHẠM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC Hoạt động chuyên môn của giảng viên các trường đại học Sư phạm gồm hainhiệm vụ cơ bản là giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Nội dung nghiên cứu khoa họctrong trường sư phạm rất phong phú, tập trung vào hai lĩnh vực chính: nghiên cứukhoa học cơ bản và khoa học giáo dục. Cả hai lĩnh vực này nhằm mục tiêu phục vụtrực tiếp quá trình giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, đồng thời hướngđến việc ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn đời sống xã hội. Đối với sinh viên chuyên ngành Tâm lí học - Giáo dục học, việc chọn các vấn đềnghiên cứu thuộc lĩnh vực chuyên ngành không quá khó khăn. Hàng loạt các vấn đềlớn như: lí luận dạy học, lí luận giáo dục (nghĩa hẹp), quản lí giáo dục, những đặcđiểm tâm lí lứa tuổi, những vấn đề tâm lí học xã hội, giới tính, giáo dục lại, giáo dụcđặc biệt... đang trở thành nguồn đề tài vô tận để họ nghiên cứu. Đối với sinh viên học tập ở các khoa cơ bản, việc lựa chọn các đề tài thuộc lĩnhvực khoa học giáo dục tập trung chủ yếu vào các vấn đề lí luận dạy học bộ môn. Mụctiêu đào tạo của các trường sư phạm là đào tạo giáo viên, do đó cần phải quan tâmnghiên cứu nhiều hơn đến các vấn đề giáo dục, dạy học. Có thể là các vấn đề cải tiếnnội dung, phương pháp giảng dạy môn học, phương pháp đánh giá... thông qua giảngdạy các môn học cụ thể. Đây là những vấn đề cấp bách, nhưng đối với sinh viên lại rấtkhó bởi tiếp cận các vấn đề khoa học giáo dục là không dễ dàng: đòi hỏi phải có quátrình giảng dạy. Điều quan trọng hơn là sinh viên chưa có nhiều kinh nghiệm qua dạyhọc, do đó khi đi sâu vào tìm hiểu các vấn đề dạy học quả là thử thách lớn đối với sinhviên sư phạm. Tuy nhiên hoạt động này lại rất có ý nghĩa bởi đề tài giáo dục có tácdụng trực tiếp đến chuyên môn dạy học và ít nhiều đã đem lại niềm hứng thú, say mênghề nghiệp cho họ. Trong phạm vi tài liệu này, khó có thể xây dựng một quy trình hoàn chỉnh đểhướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học. Dựa vào các tài liệu hướng dẫn và bằngkinh nghiệm, chúng tôi nêu lên một số bước cơ bản trong nghiên cứu khoa học giáodục, hi vọng sẽ giúp ích cho sinh viên sư phạm trên con đường khoa học. 501 . Chọn để tài nghiên cứu Trong nghiên cứu khoa học, việc xác định chủ đề nghiên cứu được xem là khâumở đầu quan trọng cho quá trình nghiên cứu tiếp theo. Để lựa chọn một chủ đề nghiêncứu, cần căn cứ vào các nguồn tài liệu. Từ các nguồn tài liệu, có thể xuất hiện các ýtưởng khoa học. Các nguồn tài liệu gồm: tài liệu sách báo, tạp chí khoa học đã được công bố, từđây có nhiều ý tưởng mới có thể đã xuất hiện do các nhà nghiên cứu đi trước đề xuấtvà nghiên cứu, hoặc do chủ thể nghiên cứu tìm tòi để xuất hiện các giá trị mới. Ví dụ:Trong các công trình nghiên cứu khoa học của sinh viên về khoa học giáo dục. xuấthiện các dạng đề tài đề xuất cải tiến các vật liệu phế thải bỏ đi (vỏ hộp, chai lọ...) để sửdụng làm phương tiện dạy học rẻ tiền, có hiệu quả tốt trong dạy học. Về vấn đề sángtạo, cải tiến, xây dựng, nghiên cứu phương tiện kĩ thuật dạy học đã được công bố trongnhiều tài liệu, ở nhiều đề tài khoa học giáo dục, song ý tưởng đề xuất trên đây với cáchtiếp cận độc đáo đã chứa đựng yếu tố mới, có giá trị thực tiễn, phù hợp với năng lựccủa sinh viên. Như vậy, điều quan trọng là ý tưởng mới xuất hiện trên vấn đề tưởng đãcũ. Một nguồn tài liệu quan trọng để đề xuất ý tưởng khoa học là tìm hiểu qua cácchuyên gia thuộc lĩnh vực chuyên môn để tìm hiểu họ đang nghiên cứu cái gì, hoặctham gia các hội thảo, hội nghị khoa học để trao đổi, thảo luận, thư từ, nghiên cứu cácbài phát biểu của các nhà khoa học... là các hoạt động cần thiết để khám phá các chủđề nghiên cứu. Nguồn thông tin quan trọng là tìm các số liệu đã được công bố, số liệuđiều tra, các thống kê về giáo dục, các nguồn tin từ Bộ Giáo dục, các cơ quan nghiêncứu, các trường đại học, các tạp chí khoa học, các báo cáo của các cơ quan khác liênquan đến giáo dục. Nguồn thông tin quan trọng hiện nay còn phải kể đến là từ Internet, từ cácphương tiện thông tin đại chúng, từ các nguồn khác... Một vấn đề hiện nay đang đượcgiới khoa học quan tâm là có nhiều các phát minh khoa học, các sáng kiến cải tiến cóhiệu quả như máy gặt lúa, máy gieo hạt... tác giả lại là những người không học cao,nhưng là người lao động trực tiếp. Các vấn đề, các ý tưởng khoa học của con ngườixuất hiện từ trong các hoạt động lao động sản xuất, bởi cuộc sống đòi hỏi những ýtưởng cải tiến để phục vụ chính cuộc sống. Một đặc điểm quan trọng của các đề tàikhoa học được trao Giải thưởng cao quý - Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởngNhà nước là các đề tài đều xuất phát từ thực tiễn và kết quả của nó đều quay trở lạiphục vụ thực tiễn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về Hoạt động nghiên cứu khoa học Giáo dục của sinh viên Sư phạm: Phần 2Chương 3 QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN SINH VIÊN SƯ PHẠM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC Hoạt động chuyên môn của giảng viên các trường đại học Sư phạm gồm hainhiệm vụ cơ bản là giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Nội dung nghiên cứu khoa họctrong trường sư phạm rất phong phú, tập trung vào hai lĩnh vực chính: nghiên cứukhoa học cơ bản và khoa học giáo dục. Cả hai lĩnh vực này nhằm mục tiêu phục vụtrực tiếp quá trình giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, đồng thời hướngđến việc ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn đời sống xã hội. Đối với sinh viên chuyên ngành Tâm lí học - Giáo dục học, việc chọn các vấn đềnghiên cứu thuộc lĩnh vực chuyên ngành không quá khó khăn. Hàng loạt các vấn đềlớn như: lí luận dạy học, lí luận giáo dục (nghĩa hẹp), quản lí giáo dục, những đặcđiểm tâm lí lứa tuổi, những vấn đề tâm lí học xã hội, giới tính, giáo dục lại, giáo dụcđặc biệt... đang trở thành nguồn đề tài vô tận để họ nghiên cứu. Đối với sinh viên học tập ở các khoa cơ bản, việc lựa chọn các đề tài thuộc lĩnhvực khoa học giáo dục tập trung chủ yếu vào các vấn đề lí luận dạy học bộ môn. Mụctiêu đào tạo của các trường sư phạm là đào tạo giáo viên, do đó cần phải quan tâmnghiên cứu nhiều hơn đến các vấn đề giáo dục, dạy học. Có thể là các vấn đề cải tiếnnội dung, phương pháp giảng dạy môn học, phương pháp đánh giá... thông qua giảngdạy các môn học cụ thể. Đây là những vấn đề cấp bách, nhưng đối với sinh viên lại rấtkhó bởi tiếp cận các vấn đề khoa học giáo dục là không dễ dàng: đòi hỏi phải có quátrình giảng dạy. Điều quan trọng hơn là sinh viên chưa có nhiều kinh nghiệm qua dạyhọc, do đó khi đi sâu vào tìm hiểu các vấn đề dạy học quả là thử thách lớn đối với sinhviên sư phạm. Tuy nhiên hoạt động này lại rất có ý nghĩa bởi đề tài giáo dục có tácdụng trực tiếp đến chuyên môn dạy học và ít nhiều đã đem lại niềm hứng thú, say mênghề nghiệp cho họ. Trong phạm vi tài liệu này, khó có thể xây dựng một quy trình hoàn chỉnh đểhướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học. Dựa vào các tài liệu hướng dẫn và bằngkinh nghiệm, chúng tôi nêu lên một số bước cơ bản trong nghiên cứu khoa học giáodục, hi vọng sẽ giúp ích cho sinh viên sư phạm trên con đường khoa học. 501 . Chọn để tài nghiên cứu Trong nghiên cứu khoa học, việc xác định chủ đề nghiên cứu được xem là khâumở đầu quan trọng cho quá trình nghiên cứu tiếp theo. Để lựa chọn một chủ đề nghiêncứu, cần căn cứ vào các nguồn tài liệu. Từ các nguồn tài liệu, có thể xuất hiện các ýtưởng khoa học. Các nguồn tài liệu gồm: tài liệu sách báo, tạp chí khoa học đã được công bố, từđây có nhiều ý tưởng mới có thể đã xuất hiện do các nhà nghiên cứu đi trước đề xuấtvà nghiên cứu, hoặc do chủ thể nghiên cứu tìm tòi để xuất hiện các giá trị mới. Ví dụ:Trong các công trình nghiên cứu khoa học của sinh viên về khoa học giáo dục. xuấthiện các dạng đề tài đề xuất cải tiến các vật liệu phế thải bỏ đi (vỏ hộp, chai lọ...) để sửdụng làm phương tiện dạy học rẻ tiền, có hiệu quả tốt trong dạy học. Về vấn đề sángtạo, cải tiến, xây dựng, nghiên cứu phương tiện kĩ thuật dạy học đã được công bố trongnhiều tài liệu, ở nhiều đề tài khoa học giáo dục, song ý tưởng đề xuất trên đây với cáchtiếp cận độc đáo đã chứa đựng yếu tố mới, có giá trị thực tiễn, phù hợp với năng lựccủa sinh viên. Như vậy, điều quan trọng là ý tưởng mới xuất hiện trên vấn đề tưởng đãcũ. Một nguồn tài liệu quan trọng để đề xuất ý tưởng khoa học là tìm hiểu qua cácchuyên gia thuộc lĩnh vực chuyên môn để tìm hiểu họ đang nghiên cứu cái gì, hoặctham gia các hội thảo, hội nghị khoa học để trao đổi, thảo luận, thư từ, nghiên cứu cácbài phát biểu của các nhà khoa học... là các hoạt động cần thiết để khám phá các chủđề nghiên cứu. Nguồn thông tin quan trọng là tìm các số liệu đã được công bố, số liệuđiều tra, các thống kê về giáo dục, các nguồn tin từ Bộ Giáo dục, các cơ quan nghiêncứu, các trường đại học, các tạp chí khoa học, các báo cáo của các cơ quan khác liênquan đến giáo dục. Nguồn thông tin quan trọng hiện nay còn phải kể đến là từ Internet, từ cácphương tiện thông tin đại chúng, từ các nguồn khác... Một vấn đề hiện nay đang đượcgiới khoa học quan tâm là có nhiều các phát minh khoa học, các sáng kiến cải tiến cóhiệu quả như máy gặt lúa, máy gieo hạt... tác giả lại là những người không học cao,nhưng là người lao động trực tiếp. Các vấn đề, các ý tưởng khoa học của con ngườixuất hiện từ trong các hoạt động lao động sản xuất, bởi cuộc sống đòi hỏi những ýtưởng cải tiến để phục vụ chính cuộc sống. Một đặc điểm quan trọng của các đề tàikhoa học được trao Giải thưởng cao quý - Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởngNhà nước là các đề tài đều xuất phát từ thực tiễn và kết quả của nó đều quay trở lạiphục vụ thực tiễn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học giáo dục Nghiên cứu của sinh viên Sư phạm Hoạt động nghiên cứu khoa học Đề cương nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu khoa học Đề tài nghiên cứu khoa học Giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 493 0 0 -
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội
74 trang 275 0 0 -
8 trang 194 0 0
-
Tài liệu về phương pháp nghiên cứu khoa học
9 trang 177 0 0 -
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Đăng Bình
95 trang 171 0 0 -
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học: Năng lượng xanh - Trường ĐH Sư phạm TP. HCM
64 trang 166 0 0 -
Bài giảng Phương phương pháp nghiên cứu khoa học du lịch - PGS.TS. Trần Đức Thanh
131 trang 165 1 0 -
Tiểu luận môn học: Nghiên cứu khả năng hấp phụ đồng của vât liệu chế tạo từ bùn thải mạ
18 trang 148 0 0 -
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học: Phần 1 - Trường ĐH Thương Mại
144 trang 136 0 0 -
34 trang 131 0 0