Danh mục

Tìm hiểu về Hy Lạp cổ đại

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 639.45 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hy Lạp cổ đại là thời kì lịch sử Hy Lạp bao trùm toàn bộ khu vực Địa Trung Hải và biển Đen và kéo dài gần một nghìn năm, đến khi Kitô giáo xuất hiện. Các nhà sử học coi nó là nền tảng văn hóa cho văn minh phương Tây. Văn hóa Hy Lạp có ảnh hưởng rất lớn trong Đế chế La Mã, và ảnh hưởng này cũng được truyền đi khắp các vùng trong châu Âu.Văn minh của người Hy Lạp cổ đã có ảnh hưởng mạnh mẽ đến ngôn ngữ, chính trị, hệ thống...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về Hy Lạp cổ đại Hy Lạp cổ đại Lịch sử Hy LạpHy Lạp cổ đại là thời kì lịch sử Hy Lạp bao trùm toàn bộ khu vực Địa Trung Hảivà biển Đen và kéo dài gần một nghìn năm, đến khi Kitô giáo xuất hiện. Các nhàsử học coi nó là nền tảng văn hóa cho văn minh phương Tây. Văn hóa Hy Lạp cóảnh hưởng rất lớn trong Đế chế La Mã, và ảnh hưởng này cũng được truyền đikhắp các vùng trong châu Âu.Văn minh của người Hy Lạp cổ đã có ảnh hưởng mạnh mẽ đến ngôn ngữ, chính trị,hệ thống giáo dục, triết học, khoa học, nghệ thuật, và kiến trúc của thế giới cận đại,thúc đẩy phong trào Phục Hưng tại Tây Âu cũng như làm sống lại các phong tràotân Cổ điển tại châu Âu và châu Mỹ thế kỷ 18 và 19.Hy Lạp cổ đại là thuật ngữ để chỉ khu vực nói tiếng Hy Lạp vào thời cổ đại. Nókhông chỉ đơn thuần chỉ bán đảo Hy Lạp ngày nay về mặt địa lý, mà còn chỉ cáckhu vực văn hóa Hy Lạp vào thời cổ đại của người Hy Lạp: Kypros và quần đảoAigeus, dải bờ biển Aigeus của Anatolia (được biết đến vào thời đó là Ionia),Sicilia và miền nam Ý (biết đến như Magna Graecia), và một số vùng khác nơingười Hy Lạp cổ định cư như ven biển Illyria, Thrake, Ai Cập, Cyrenaica, miềnnam xứ Gaule, đông và đông bắc bán đảo Iberia, Iberia, và Taurica.Mục lục 1 Niên đại  2 Nguồn gốc  3 Sự trỗi dậy của Hy Lạp  4 Xung đột xã hội và chính trị  5 Chiến tranh với Ba Tư  6 Ưu thế của Athena  7 Cuộc chiến với Peloponnesus  8 Sparta và sự trỗi dậy của Thebes  9 Sự trỗi dậy của Macedonia 10 Những cuộc chinh phạt của Alexandros 11 Hy lạp thời Hy lạp hóa 12 Hy Lạp thời La Mã 13 Địa Lý 13.1 Các vùng đất o 13.2 Thuộc địa o 14 Chính trị và xã hội 14.1 Chính trị o 14.2 Chính quyền và luật pháp o 14.3 Xã hội o 14.3.1 Cấu trúc xã hội  14.4 Lối sống o 14.5 Giáo dục o 15 Xem thêm 16 Chú thích[ ] Niên đạiThế giới Hy Lạp cổ vào khoảng năm 550 TCNCho đến nay các tư liệu lịch sử vẫn chưa được khám phá hết nên thời kỳ bắt đầuvà kết thúc chưa được xác định rõ ràng và chính xác. Thông thường thì người tacoi nó là toàn bộ lịch sử Hy Lạp trước thời Đế chế La Mã. Một số học giả còn tínhcả các thời kỳ của nền văn minh Mycenae sụp đổ vào khoảng năm 1100 TCN, mặcdù phần lớn cho rằng Minoa có ảnh hưởng lớn và khác so với văn hóa Hy Lạp vànên được phân loại riêng biệt.Theo các sách giáo khoa của Hy Lạp ngày nay, thời cổ đại kéo dài khoảng 1.000năm (từ thảm họa của Mycenae đến tận khi người La Mã) chiếm Hy Lạp) và đượcphân ra làm bốn thời kỳ, dựa theo phong cách nghệ thuật, kiến trúc cũng như loạihình chính trị. Dòng lịch sử của Hy Lạp cổ đại bắt đầu với Thời kỳ Tối tăm củaHy Lạp (1100–800 TCN). Trong thời kỳ này những nhà tạo hình đã sử dụng phốihợp giữa các đường hình học như hình vuông, hình tròn, đường thẳng để tạo hìnhlọ hai quai và các đồ gốm sứ khác. Thời kỳ Cổ xưa (800–500 TCN) là những nămmà các nghệ sĩ tạo ra các kiểu tượng lớn với dáng khắc khổ, thô cứng và nụ cườicổ đại huyền ảo. Thời kỳ cổ xưa thường được cho là đi đến kết thúc với sự lật đổcủa các bạo chúa cuối cùng của Athen trong năm 510 TCN. Trong Thời kỳ Cổđiển (500–323 TCN) những nhà tạo hình đã hoàn toàn hảo hoá những chuẩn mựckinh điển, như đền Parthenon. Chính trị, thời kỳ cổ điển đã bị thống trị bởiAthen và liên minh Delian trong thế kỷ thứ 5, sau đó là người Sparta nắm quyềnbá chủ trong thế kỷ thứ 4 trước Công nguyên đầu, trước khi chuyển sang tay ngườiThebes và liên minh Boeotia và cuối cùng là liên minh Corinth do Macedoniathống lĩnh. Những năm Hy Lạp hóa sau cuộc chinh phạt của Alexandros Đại Đế(323–146 TCN), cũng được biết đến như thời Alexandria, nền văn minh Hy Lạpđã mở rộng đến Ai Cập và Bactria. Kết thúc là cuộc chinh phục Hy Lạp của La Mã.Thời kì La Mã Hy Lạp, là thời kì từ chiến thắng trước người Corinthia trong trậnCorinth năm 146 TCN và cho tới khi thiết lập Byzantium bởi Constantine trởthành thủ đô của Đế chế La Mã trong năm 330 SCN. Giai đoạn cuối của thời kì cổđại là thời kỳ của Thiên chúa giáo trong nửa sau thế kỷ 4 đến đầu thế kỷ 6, kếtthúc với việc đóng cửa của Học viện Neoplatonic của Justinian I năm 529 SCN.Thông thường, nền văn minh cổ Hy Lạp được coi là thời điểm bắt đầu Thế VậnHội vào năm 776 TCN, nhưng nhiều nhà sử học cho là vào khoảng 1000 TCN.Cũng theo tư liệu cổ thì thời kỳ Hy Lạp cổ kết thúc vào thời điểm Alexandros ĐạiĐế chết vào năm 323 TCN. Nhưng theo các nghiên cứu khảo cổ thì có còn tồn tạimãi đến thời kỳ Đạo Cơ Đốc vào thế kỷ 3.[ ] Nguồn gốcNgười Hy Lạp được cho là đã di chuyển về phía nam về phía bán đảo Balkanthành vài đợt vào cuối thiên niên kỷ 3 TCN, lần cuối vào lúc cuộc xâm lăng củan ...

Tài liệu được xem nhiều: