Danh mục

Tìm hiểu về Kiểm Toán

Số trang: 30      Loại file: doc      Dung lượng: 402.00 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kiểm toán là một quá trình hoạt động của một/một số tổ chức, cá nhân chuyên môn, độc lập có thẩm quyền trong việc thực hiện kiểm tra, thu thập bằng chứng, xem xét, đánh giá các hoạt động, các thông tin liên quan đến một đối tượng cụ thể và cho ý kiến nhận xét, đánh giá, kết luận về vấn đề đã kiểm tra trên cơ sở một hệ thống tiêu chuẩn xác định trước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về Kiểm Toán I. Bản chất Kiểm toán 1. Khái niệm Kiểm toán là một quá trình hoạt động của một/một số tổ chức, cá nhân chuyên môn,  độc lập có thẩm quyền trong việc thực hiện kiểm tra, thu thập bằng chứng, xem xét,  đánh giá các hoạt động, các thông tin liên quan đến một đối tượng cụ thể và cho yù  kiến nhận xét, đánh giá, kết luận về vấn đề đã kiểm tra trên cơ sở một hệ thống tiêu  chuẩn xác định trước. 2. Bản chất •   Hoạt động kiểm toán là hoạt động mang tính chuyên nghiệp cao •   Được thực hiện bởi các cá nhân kiểm toán viên có đủ năng lực nghề nghiệp (được  đào tạo, có kinh nghiệm hay có hiểu biết một cách hợp lí về vấn đề được chỉ định  kiểm toán, có đủ khả năng thực hiện công việc kiểm toán một cách độc lập, khách  quan, chính trực). •   Thực hiện hoạt động kiểm tóan phải tuân theo những quy trình, thủ tục xác định. •   Kết quả cuối cùng: phải hình thành được y’ kiến kiểm toán (Nhận xét, đánh giá, đề  xuất, kiến nghị, kết luận). •   Tất cả các  yù kiến kiểm toán phải được dựa trên một khuôn khổ xác định trước, và  kiểm toán viên thực hiện kiểm tóan phải có đủ hiểu biết về khuôn khổ kiểm toán hay  còn gọi là hệ thống tiêu chuẩn thiết lập trước đó. •   Khuôn khổ kiểm toán được quy định bởi đối tượng kiểm toán: lọai hình doanh  nghiệp, lĩnh vực hoạt động, chính sách của nhà nước, quy định pháp luật điều tiết, và  các quy định liên quan chi phối đến hoạt động của đối tượng đó. •   Tất cả các  yù  kiến kiểm toán phải được đảm bảo bằng các bằng chứng (đầy đủ  và có hiệu lực). •   Đối tượng kiểm toán – tùy thuộc vào từng cuộc kiểm toán, được quy định trong hợp  đồng kiểm toán, quyết định kiểm toán. Đối tượng kiểm toán có thể là: ­   Là báo cáo tài chính của một doanh nghiệp/HTX. ­   Là báo cáo thu chi ngân sách của một huyện. ­   Là bảng kê khai thuế GTGT hàng hàng. ­   Là báo cáo ngân sách của một tổ chức phi chính phủ, hội từ thiện, bệnh viện,  trường học. ­   Là bảng kê khai tài sản của một cá nhân. ­   Là hoạt động của một cửa hàng (VD: Phở 24). ­   Là một bảng dự toán xây dựng một con đường (kiểm tóan dự toán) DoanHoang  Giới thiệu một số vấn đề cơ bản Kiểm toán  Thành viên « Trả lời #1 vào lúc: Tháng Sáu 13, 2008, 12:07:49 pm » II. Một số loại hình kiểm toán Bài viết: 29 1. Phân loại theo mục đích kiểm toán •   Kiểm toán báo cáo tài chính Xem hồ sơ cá  ­   Mục đích của kiểm tóan báo cáo tài chính: Để xác định  nhân  mức độ trung thực và hợp lí của báo cáo tài chính. ­   Đối tượng kiểm toán: là các loại báo cáo tài chính  của một  số niên độ xác định của một tổ chức, cá nhân xác định. ­   Hình thức báo cáo kiểm toán: thông thường bằng văn bản  theo quy định. ­   Cơ sở của kiểm toán báo cáo tài chính: là tất cả các quy  định liên quan đến các nội dung phải thể hiện và được thể  hiện trên báo cáo tài chính được kiểm toán. •   Kiểm toán tuân thủ ­   Mục đích kiểm toán: là xác định mức độ tuân thủ các quy  định chi phối đến hoạt động của một đối tượng xác định. ­   Đối tượng kiểm toán: Có thể là một báo cáo, một hoạt  động, hay một sản phẩm, dịch vụ (kết quả của hoạt động).  Đối tượng của kiểm tóan tuân thủ rất đa dạng, có thể là một  báo cáo tài chính, hoạt động của một cửa hàng, một chi  nhánh, một công trình, hạng mục công trình, hay một quy  trình. ­   Cơ sở của kiểm toán: Là các quy định cần phải kiểm tra sự  tuân thủ đối với đối tượng kiểm toán. ­   Hình thức kiểm toán: phụ thuộc vào yêu cầu đối với từng  cuộc kiểm toán. •   Kiểm toán hoạt động ­   Mục đích: là để đánh giá mức độ hiệu quả trong hoạt động  của một cá nhân, tổ chức trong một giai đoạn xác định. ­   Kiểm toán hoạt động còn được gọi là kiểm tóan 3 Es: Tính  kinh tế, Tính tiết kiệm/Tính hiệu năng và Tính hiệu quả  (Economics, Effectiveness and Efficiency). Đây là một lọai  hình kiểm toán có nhiều tranh cãi giữa các quan điểm.  DoanHoang  Giới thiệu một số vấn đề cơ bản Kiểm toán  Thành viên « Trả lời #2 vào lúc: Tháng Sáu 13, 2008, 12:13:40 pm » III. Quy trình kiểm toán Bài viết: 29 1.   Giai đoạn tiền kế hoạch ­ Tiếp cận khách hàng: Xem hồ sơ cá  ­ Truyền thông, quảng cáo nhân  ­ Tiếp xúc các khách hàng tiềm năng. ­ Hội thảo ­ Giới thiệu KTV, doanh nghiệp kiểm toán ­ Phân công kiểm toán viên ­ Thỏa thuận sơ bộ ­ Kí hợp đồng kiểm toán 2.   Chuẩn bị kiểm toán + Tìm hiểu khách hàng ­ Tìm hiểu về cơ cấu tổ chức ­ Hoạt động kinh doanh ­ Quy mô hoạt động ­ Đặc thù hoạt động kinh doanh + Xác định trọng yếu ­ Xác định các chỉ tiêu kiểm toán, các nội dung cần kiểm toán ­ Cơ sở xác định trọng yếu: độ lớn, tầm quan trọng, mức độ  ảnh hưởng của một chỉ tiêu, một hoạt động, một nội dung đến  các yếu tố khác. + Xác định rủi ro kiểm toán ­ Xác định tầm quan trọng của một yếu tố, một hoạt động và  tác động của nó đến tổng thể. ­ Xác định mục tiêu hoạt động ­ Xác định các xung đột lợi ích ­ Xác định các nguyên nhân tạo ra sự thay đổi, sai lệch  (variances) + Xây dựng kế hoạch kiểm toán: Kế hoạch tổng thể và kế  hoạch chi tiết ­ Kế hoạch kiểm toán tổng thể: Nội d ...

Tài liệu được xem nhiều: