Danh mục

Tìm hiểu về môn học thuế phần 3

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 344.15 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

GXK = giá mà nhà sản xuất nước ngoài bán SPTT cho nhà nhập khẩu đầu tiên. Trường hợp giá bán SPTT không tin cậy được do: - Giao dịch xuất khẩu được thực hiện trong nội bộ công ty;
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về môn học thuế phần 3Shared by Clubtaichinh.net -- Website Chia se tai lieu mien phiShared by Clubtaichinh.net Website Chia se tai lieu mien phiBài giảng môn học : Thuế 35 Ths. ĐOÀN TRANH GXK = giá mà nhà sản xuất nước ngoài bán SPTT cho nhà nhập khẩu đầutiên. Trường hợp giá bán SPTT không tin cậy được do: - Giao dịch xuất khẩu được thực hiện trong nội bộ công ty; hoặc - Theo một thỏa thuận đền bù nào đó thì: GXK = giá mà sản phẩm nhập khẩu được bán lần đầu tiên cho một ngườimua độc lập ở nước nhập khẩu. • So sánh GTTT và GXK: Để so sánh một cách công bằng GTTT và GXK, Hiệp định qui địnhnguyên tắc so sánh như sau: - So sánh hai giá này trong cùng điều kiện thương mại (cùng xuấtxưởng/bán buôn/bán lẻ), thường lấy giá ở khâu xuất xưởng; - Tại cùng một thời điểm hoặc thời điểm càng gần nhau càng tốt. Việc so sánh GTTT và GXK là cả một quá trình tính toán rất phức tạp,vì không phải bao giờ cũng có sẵn mức giá xuất xưởng của GTTT và GXKmà chỉ có mức giá bán buôn hoặc bán lẻ của SPTT ở thị trường nước xuấtkhẩu (GTTT+) và giá tính thuế hải quan, giá hợp đồng hoặc giá bán buôn/bánlẻ SPTT của nhà nhập khẩu (GXK+) nên thường phải có một số điều chỉnhđể có thể so sánh GTTT và GXK một cách công bằng. Các điều chỉnh cácchênh lệch trong gồm: - Điều kiện bán hàng - Các loại thuế - Số lượng sản phẩm - Đặc tính vật lý của sản phẩm - Và những yếu tố khác ảnh hưởng đến việc so sánh hai giá Ví dụ: Khi lấy giá bán SPTT cho một người mua độc lập ở nước nhập khẩulàm GXK+ thì GXK sẽ được xác định bằng cách điều chỉnh như sau: GXK = (GXK+) - (lợi nhuận) - (các loại thuế + chi phí phát sinh từkhâu nhập khẩu đến khâu bán hàng) Cách so sánh: - Trung bình GTTT so với trung bình GXK; hoặc - GTTT (từng giao dịch) so với GXK (từng giao dịch); hoặc - Trung bình GTTT so với GXK (từng giao dịch)(Cách này chỉ được áp dụng khi GXK+ chênh lệch đáng kể giữa những ngườimua, các vùng hoặc giữa các khoảng thời gian khác nhau)Shared by Clubtaichinh.net -- Website Chia se tai lieu mien phiShared by Clubtaichinh.net Website Chia se tai lieu mien phiBài giảng môn học : Thuế 36 Ths. ĐOÀN TRANH Trường hợp SPTT được xuất khẩu sang nước nhập khẩu qua một nướctrung gian (nước xuất khẩu): - Giá SPTT ở nước xuất khẩu (nước trung gian) so với giá bán SPTT từnước xuất khẩu sang nước nhập khẩu. Nếu SPTT chỉ đơn thuần được chở từ nước sản xuất qua nước xuất khẩuthì: - Giá ở nước xuất xứ so với giá bán SPTT từ nước xuất khẩu sang nướcnhập khẩu. 2. Xác định thiệt hại • Định nghĩa thiệt hại: - Thiệt hại về vật chất đối với một ngành sản xuất trong nước (thiệt hạihiện tại); hoặc - Nguy cơ gây thiệt hại về vật chất đối với một ngành sản xuất trong nước(thiệt hại tương lai); hoặc - Làm trì trệ sự phát triển một ngành sản xuất trong nước (không có quiđịnh cụ thể). Như vậy, để xác định thiệt hại cần xem xét các nhân tố sau: (i) Khối lượng hàng nhập khẩu bị bán phá giá: có tăng một cách đángkể không? (ii) Tác động của hàng nhập khẩu đó lên giá SPTT: giá của hàng nhậpkhẩu đó: - Có rẻ hơn giá SPTT sản xuất ở nước nhập khẩu nhiều không? - Có làm sụt giá hoặc kìm giá SPTT ở thị trường nước nhập khẩu không? Khi sản phẩm thuộc diện điều tra được nhập khẩu từ nhiều nước: đánhgiá gộp tác động nếu BĐPG >= 2% GXK và khối lượng hàng nhập khẩu từmỗi nước >= 3% khối lượng nhập khẩu SPTT. Việc khảo sát tác động của hàng nhập khẩu bị bán phá giá đối với mộtngành sản xuất trong nước phải xem xét tất cả các yếu tố kinh tế có thể ảnhhưởng đến ngành sản xuất đó, gồm những yếu tố sau: - Năng suất - Thị phần - Biên độ phá giáShared by Clubtaichinh.net -- Website Chia se tai lieu mien phiShared by Clubtaichinh.net Website Chia se tai lieu mien phiBài giảng môn học : Thuế 37 Ths. ĐOÀN TRANH - Giá nội địa ở nước nhập khẩu - Suy giảm thực tế và nguy cơ suy giảm doanh số bán hàng - Số lượng hàng tồn kho - Sản lượng - Tình trạng thất nghiệp - Lương - Tác động tiêu cực đến luồng tiền - Huy động năng lực - Lợi nhuận - Tỷ lệ thu hồi vốn đầu tư - Đầu tư - Khả năng huy động vốn - Tốc độ tăng trưởng Khi xác định mối liên hệ giữa việc bán phá giá hàng nhập khẩu và thiệthại cho một ngành sản xuất trong nước: cần tính đến những yếu tố khác(ngoài việc bán phá giá), nếu các yếu tố này gây thiệt hại cho ngành sản xuấtđó thì không được quy thiệt hại của ngành sản xuất đó do hàng nhập khẩu bịbán phá giá gây ra. • Nguy cơ gây thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước Để xác định nguy cơ gây thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước cần xemxét: - Tốc độ tăng nhập khẩu và khả năng tăng nhập khẩu trong tương lai; - Khả năng tăng năng lực xuất khẩu của nhà xuất khẩu dẫn đến khả năngtăng nhập khẩu; - Tìn ...

Tài liệu được xem nhiều: