Tìm hiểu về sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam từ cách tiếp cận chuyển đổi sinh thái - xã hội: Phần 2
Số trang: 178
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.00 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 của cuốn sách "Tìm hiểu về sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam - Từ cách tiếp cận chuyển đổi sinh thái - xã hội: Cơ hội, thách thức và hàm ý chính sách" tiếp tục với những nội dung về: đảm bảo và phát triển hệ thống lương thực, thực phẩm, nông sản trong bối cảnh chuyển đổi sinh thái-xã hội ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam từ cách tiếp cận chuyển đổi sinh thái - xã hội: Phần 2 PHẦN 2 ĐẢM BẢO VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNGLƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM, NÔNG SẢN TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SINH THÁI-XÃ HỘI Ở VIỆT NAM ENSURING AND DEVELOPING FOOD SYSTEM AND AGRICUTURAL SYSTEM IN THE CONTEXT OF SOCIAL ECOLOGICAL TRANS FORMATION IN VIETNAM 143 (Để trắng)144 CÁC BIỆN PHÁP CHÍNH SÁCH NHẰM THỰC HIỆN CHUYỂN ĐỔI KINH TẾ - SINH THÁI - XÃ HỘI Policy Measures for Realisation of Economic - Ecological - Social Transformation VŨ CAO ĐÀM* Dẫn nhập Đầu thập niên 1990 của thế kỷ 20, Hội nghị thượng đỉnh Rio De Janeirođã ra thông điệp về Phát triển bền vững. Đó có thể xem như một Tuyênngôn về Triết lý phát triển của nhân loại. Một vài năm lại đây, các đảngcánh tả Châu Âu đề xướng cuộc thảo luận “Chuyển đổi kinh tế – sinh thái –xã hội”. Theo dõi cuộc thảo luận này, chúng ta nhận ra, đó chính là sự tìmkiếm bước đi sách lược để thực hiện Triết lý Phát triển bền vững. Vậychuyển đổi kinh – sinh thái – xã hội là gì? Xét về mặt kỹ thuật thực hiện sựchuyển đổi, cho đến nay vẫn còn là câu hỏi. Bài viết này mong muốn trả lờicâu hỏi đó. Introduction In the early 1990s of the 20th century, the Rio De Janeiro Summitissued a message on Sustainable Development. It can be seen as aDeclaration on the Philosophy of Human Development. A few years back,European left-wing parties initiated the discussion on Economic-Ecological- Social Transformation. Following this discussion, we realize, it is thesearch for a strategic movevêment to implement the SustainableDevelopment Philosophy. So what is the economic – ecological - socialtransformation? The technical implementation of this transformation so farremains questionable. This paper aims to answer that question. 1. Khả năng chuyển đổi trong hiện trạng Bản chất của quá trình chuyển đổi kinh tế-sinh thái-xã hội, xét về kỹthuật thực hiện, có thể sẽ diễn ra theo lộ trình sau: 1) Trước hết phải là sự chuyển đổi về sinh thái do kết quả của quá* Viện Chính sách và Quản lý, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 145trình biến đổi cơ cấu kinh tế thông qua sự biến đổi cơ cấu cây trồng, vậtnuôi trong nông nghiệp; 2) Tiếp đó là sự biến đổi cơ cấu công – nông nghiệp theo hướng tạo ramột nền nông nghiệp công nghệ cao và công nghiệp hóa nông nghiệp. 3) Trong công nghiệp sẽ phải phát triển những ngành công nghiệpcông nghệ sạch, công nghệ sạch hơn, công nghệ ít chất thải và phát triểncác cụm công nghiệp (industrial clusters), trong đó chất thải của doanhnghiệp công nghệ này được sử dụng làm nguyên liệu cho doanh nghiệp cócông nghệ kế sau đó. Phát triển công nghiệp theo cluster sẽ mở ra triển vọngmột nền công nghiệp vơi công nghệ thân môi trường. 4) Sự chuyển đổi về sinh thái và biến đổi cơ cấu kinh tế đương nhiên dẫnđến sự biến đổi cơ cấu lao động, kéo theo đó, là sự biến đổi cơ cấu xã hội. Sự can thiệp của chính sách phải làm cho quá trình biến đổi theo 4 bướctrên đây phải diễn ra theo hướng phát triển bền vững. Nhưng làm cách nàotạo ra được những biến đổi theo 4 bước nói trên? Với những phân tích trên,chúng ta nhận ra, tác động vào nông nghiệp và nông thôn có vai trò mangtính khởi đầu, then chốt quyết định. Tiếp đó là tác động vào các ngành côngnghiệp theo hướng phát triển những ngành công nghiệp công nghệ thân môitrường. Phù hợp với chủ đề của Dự án, trong bài viết này chúng tôi hướngtrọng tâm chú ý đến những chính sách tác động vào nông nghiệp. Xét từ hiện trạng chính sách đối với nền sản xuất nông nghiệp của nước ta: Nền sản xuất nông nghiệp của Việt Nam về cơ bản dựa trên quan điểmkinh tế hộ, dựa trên các các hộ sản xuất với các biện pháp chính sách đangđược thực hiện như sau: - Khoán sản lượng cho các hộ gia đình. - Giao ruộng theo đơn vị hộ gia đình. - Dồn điền đổi thửa trên cơ sở các hộ. - Cho các hộ nông dân nghèo vay vốn. - Sản xuất theo tiềm năng tài nguyên, năng lực và hiểu biết truyền thốngngười nông dân trong các hộ. - Nhà nước hướng dẫn sản xuất cây trồng, vật nuôi và hỗ trợ các hộthông qua các biện pháp và sang kiến của các tổ chức khuyến nông. Các biện pháp này kéo dài đã nhiều thập niên, chưa hề có định hướng,nói chính xác ra, là chỉ định hướng tiến bộ kỹ thuật theo hiểu biết và hoạtđộng của các tổ chức khuyến nông và không thể định hướng theo hướng146chuyển đổi sinh thái, và càng không định hướng mang tính chiến lược, làchuyển đổi “cơ cấu kinh tế - sinh thái - xã hội”. Như vậy vấn đề cấp bách của chính sách hiện nay là phải thay đổi cáchthức tác động của chính sách ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam từ cách tiếp cận chuyển đổi sinh thái - xã hội: Phần 2 PHẦN 2 ĐẢM BẢO VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNGLƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM, NÔNG SẢN TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SINH THÁI-XÃ HỘI Ở VIỆT NAM ENSURING AND DEVELOPING FOOD SYSTEM AND AGRICUTURAL SYSTEM IN THE CONTEXT OF SOCIAL ECOLOGICAL TRANS FORMATION IN VIETNAM 143 (Để trắng)144 CÁC BIỆN PHÁP CHÍNH SÁCH NHẰM THỰC HIỆN CHUYỂN ĐỔI KINH TẾ - SINH THÁI - XÃ HỘI Policy Measures for Realisation of Economic - Ecological - Social Transformation VŨ CAO ĐÀM* Dẫn nhập Đầu thập niên 1990 của thế kỷ 20, Hội nghị thượng đỉnh Rio De Janeirođã ra thông điệp về Phát triển bền vững. Đó có thể xem như một Tuyênngôn về Triết lý phát triển của nhân loại. Một vài năm lại đây, các đảngcánh tả Châu Âu đề xướng cuộc thảo luận “Chuyển đổi kinh tế – sinh thái –xã hội”. Theo dõi cuộc thảo luận này, chúng ta nhận ra, đó chính là sự tìmkiếm bước đi sách lược để thực hiện Triết lý Phát triển bền vững. Vậychuyển đổi kinh – sinh thái – xã hội là gì? Xét về mặt kỹ thuật thực hiện sựchuyển đổi, cho đến nay vẫn còn là câu hỏi. Bài viết này mong muốn trả lờicâu hỏi đó. Introduction In the early 1990s of the 20th century, the Rio De Janeiro Summitissued a message on Sustainable Development. It can be seen as aDeclaration on the Philosophy of Human Development. A few years back,European left-wing parties initiated the discussion on Economic-Ecological- Social Transformation. Following this discussion, we realize, it is thesearch for a strategic movevêment to implement the SustainableDevelopment Philosophy. So what is the economic – ecological - socialtransformation? The technical implementation of this transformation so farremains questionable. This paper aims to answer that question. 1. Khả năng chuyển đổi trong hiện trạng Bản chất của quá trình chuyển đổi kinh tế-sinh thái-xã hội, xét về kỹthuật thực hiện, có thể sẽ diễn ra theo lộ trình sau: 1) Trước hết phải là sự chuyển đổi về sinh thái do kết quả của quá* Viện Chính sách và Quản lý, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 145trình biến đổi cơ cấu kinh tế thông qua sự biến đổi cơ cấu cây trồng, vậtnuôi trong nông nghiệp; 2) Tiếp đó là sự biến đổi cơ cấu công – nông nghiệp theo hướng tạo ramột nền nông nghiệp công nghệ cao và công nghiệp hóa nông nghiệp. 3) Trong công nghiệp sẽ phải phát triển những ngành công nghiệpcông nghệ sạch, công nghệ sạch hơn, công nghệ ít chất thải và phát triểncác cụm công nghiệp (industrial clusters), trong đó chất thải của doanhnghiệp công nghệ này được sử dụng làm nguyên liệu cho doanh nghiệp cócông nghệ kế sau đó. Phát triển công nghiệp theo cluster sẽ mở ra triển vọngmột nền công nghiệp vơi công nghệ thân môi trường. 4) Sự chuyển đổi về sinh thái và biến đổi cơ cấu kinh tế đương nhiên dẫnđến sự biến đổi cơ cấu lao động, kéo theo đó, là sự biến đổi cơ cấu xã hội. Sự can thiệp của chính sách phải làm cho quá trình biến đổi theo 4 bướctrên đây phải diễn ra theo hướng phát triển bền vững. Nhưng làm cách nàotạo ra được những biến đổi theo 4 bước nói trên? Với những phân tích trên,chúng ta nhận ra, tác động vào nông nghiệp và nông thôn có vai trò mangtính khởi đầu, then chốt quyết định. Tiếp đó là tác động vào các ngành côngnghiệp theo hướng phát triển những ngành công nghiệp công nghệ thân môitrường. Phù hợp với chủ đề của Dự án, trong bài viết này chúng tôi hướngtrọng tâm chú ý đến những chính sách tác động vào nông nghiệp. Xét từ hiện trạng chính sách đối với nền sản xuất nông nghiệp của nước ta: Nền sản xuất nông nghiệp của Việt Nam về cơ bản dựa trên quan điểmkinh tế hộ, dựa trên các các hộ sản xuất với các biện pháp chính sách đangđược thực hiện như sau: - Khoán sản lượng cho các hộ gia đình. - Giao ruộng theo đơn vị hộ gia đình. - Dồn điền đổi thửa trên cơ sở các hộ. - Cho các hộ nông dân nghèo vay vốn. - Sản xuất theo tiềm năng tài nguyên, năng lực và hiểu biết truyền thốngngười nông dân trong các hộ. - Nhà nước hướng dẫn sản xuất cây trồng, vật nuôi và hỗ trợ các hộthông qua các biện pháp và sang kiến của các tổ chức khuyến nông. Các biện pháp này kéo dài đã nhiều thập niên, chưa hề có định hướng,nói chính xác ra, là chỉ định hướng tiến bộ kỹ thuật theo hiểu biết và hoạtđộng của các tổ chức khuyến nông và không thể định hướng theo hướng146chuyển đổi sinh thái, và càng không định hướng mang tính chiến lược, làchuyển đổi “cơ cấu kinh tế - sinh thái - xã hội”. Như vậy vấn đề cấp bách của chính sách hiện nay là phải thay đổi cáchthức tác động của chính sách ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam Chuyển đổi sinh thái - xã hội Chính sách chuyển đổi kinh tế - sinh thái - xã hội Hệ thống sinh thái nông nghiệp Chuỗi cung ứng nông sản thực phẩm Mô hình phân tích mạng lưới xã hộiTài liệu liên quan:
-
Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong quản trị chuỗi cung ứng hàng nông sản
8 trang 24 0 0 -
8 trang 13 0 0
-
Nghiên cứu xây dựng khu vực vùng ven các đô thị tại Bình Dương theo mô hình làng thông minh
10 trang 11 0 0 -
Tìm hiểu về sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam từ cách tiếp cận chuyển đổi sinh thái - xã hội: Phần 1
143 trang 11 0 0 -
10 trang 11 0 0
-
163 trang 8 0 0
-
6 trang 8 0 0