Danh mục

Tìm hiểu về sử dụng đòn bẩy tài chính

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 56.50 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu "Tìm hiểu về sử dụng đòn bẩy tài chính" giới thiệu đến bạn khái niệm đòn bẩy tài chính, tỷ số đòn bẩy tài chính, thị trường vàng. Mong rằng tài liệu này giúp ích cho bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về sử dụng đòn bẩy tài chính I) TÌM HIỂU VỀ SỬ DỤNG ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH a) Khái niệm: Đòn bẩy tài chính (financial leverage): sử dụng chi phí tài trợ cố định nhằm nổ lực gia tăng lợi nhuận cho cổ đông (EPS) Thể hiện việc sử dụng vốn vay trong nguồn vốn của doanh nghiệp nhằm hi vọng gia tăng tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu hay thu nhập trên mỗi cổ phần của công ty. (EPS) b)Tỷ số đòn bẩy tài chính: Mức độ đòn bẩy tài chính (degree of financial –DFL) DFL là tỷ số đòn bẩy cho thấy ảnh hưởng của một khoản nợ vay xác định đối với thu nhập trên mỗi cổ phần của công ty. Đòn bẩy tài chính liên quan đến việc sử dụng chi phí cố định để tài trợ cho công ty và bao gồm cả những chi phí tăng thêm trước thuế và lãi vay. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, một mức độ đòn bẩy tài chính cao hơn đồng nghĩa là sự dao động trong EPS cũng tăng tương ứng. DFL= (% thay đổi trong EPS) / (% thay đổi trong EBIT) - Đòn bẩy tài chính suất hiện: Khi công ty quyết định tài trợ cho phần lớn tài sản của mình bằng nợ vay. Các công ty chỉ làm điều này khi nhu cầu vốn cho đầu tư của doanh nghiệp khá cao mà vốn chủ sở hữu không đủ để tài trợ. Khoản nợ vay của công ty sẽ trở thành khoản nợ phải trả, lãi vay được tính dựa trên số nợ gốc này. Một doanh nghiệp chỉ sử dụng nợ khi nó có thể tin chắc rằng tỷ suất sinh lợi trên tài sản cao hơn lãi suất vay nợ. - Ý nghĩa của đòn bẩy tài chính đối với doanh nghiệp Mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính doanh nghiệp được sử dụng ở hệ số nợ (hệ số nợ = Nợ phải trả / tổng tài sản). Doanh nghiệp có hệ số nợ cao thể hiện doanh nghiệp có đòn bẩy tài chính ở mức độ cao và ngược lại. Doanh nghiệp càng sử dụng nhiều vốn vay thì nguy cơ mất thanh toán càng lớn; (vì doanh nghiệp sử dụng vốn vay làm nảy sinh nghĩa vụ tài chính phải thanh toán lãi vay cho các chủ nợ bất kễ doanh nghiệp đạt được mức lợi nhuận trước lãi vay và thuế là bao nhiêu đòng thời doanh nghiệp pahỉ có nghĩa vụ hoàn trả vốn gốc cho các chủ nợ) Doanh nghiệp sử dụng nợ vay, một mặt nhằm bù đắp sự thiết hụt vốn trong hoạt động kinh doanh mặt khác hy vọng gia tăng dược tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu. Bỡi lẽ khi sử dụng vốn vay, doanh nghiệp phải trả tiền lãi vay , đây là chi phí cố dịnh tài chính, nếu doanh nghiệp tao ra được EBIT từ vốn vay lớn thì sau khi trả tiền lãi vay và thuế thu nhập, phần lợi mhuận còn lại dôi ra thuộc chủ sở hữu của doanh nghiệp. Tuy nhiên việc sử dụng đòn bẩy tài chính không phải lúc nào củng đem lại tính tích cự cho chủ sở hữu doanh nghiệp nó củng có thể gây ra tác đọng tiêu cục đối với doanh nghiệp khi doanh nghiệp sử dụng không có hiệu quả số vốn vay, nếu EBIT nhỏ hơn lãi vay phải trả thì nó làm giảm sut nhanh hơn tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu và nếu đoanh nghiệp bị lỗ thì càng lỗ nặng nề hơn. Việc sử dụng đòn bẩy tài chính của giới đầu tư tại Việt Nam đã là khá phổ biến với hoạt động đầu tư bất động sản trong những năm qua, đặc biệt là khu vực phía Nam. Đối với thị trường chứng khoán, đòn bẩy tài chính được áp dụng chủ yếu trong thời kỳ thị trường tăng trưởng trong năm 2009. Xét về bản chất, hoạt động sử dụng đòn bẩy tài chính có thể hiểu là việc sử dụng vốn vay (thay vì vốn tự có) để đầu tư sinh lời và được tính tr ên số vốn vay/tổng tài sản. Đứng trên quan điểm như vậy, đòn bẩy tài chính có thể được thực hiện trên cả góc độ đầu tư vào các tài sản (chứng khoán, vàng, bất động sản) và góc độ doanh nghiệp (sử dụng vốn vay để tăng cường hiệu quả hoạt động của mình Năm 2009 việc sử dụng đòn bẩy tài chính đã làm tăng mạnh tính thanh trên thị trường chứng khoán. Đòn bẩy đã được áp dụng ngay từ thời kỳ tăng trưởng đầu của thị trường và trở nên phổ biến tại con sóng đi lên thứ hai (từ giữa tháng 7/2009) khiến cho thanh khoản thị trường tăng mạnh, đỉnh điểm vào tháng 10/2009 có nhiều phiên liên tiếp giao dịch đạt giá trị quanh mốc 5.000 tỷ đồng. Một trong những nguyên nhân dẫn tới việc sử dụng đòn bẩy là chi phí vốn vay trở nên rất thấp sau khi Ngân hàng Nhà nước đã cắt giảm lãi suất cơ bản từ 14% xuống còn 8%. Chính sách hỗ trợ lãi suất thậm chí đưa chi phí vốn của những doanh nghiệp được vay ưu đãi xuống mức chỉ còn 6%/năm. Chi phí thấp khiến cho rủi ro đối với sử dụng đòn bẩy thấp hơn (do số lãi phải trả khi tất toán là hơn) và điều này đã dẫn tới việc công cụ này được sử dụng phổ biến. Đòn bẩy tài chính, là một trong những nguyên nhân dẫn tới việc chỉ số chứng khoán biến động rất mạnh trong năm 2009. Tính rủi ro hệ thống của thị trường cũng tăng lên tương ứng với mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính trung bình của nhà đầu tư. Khi thị trường đi xuống, nhà đầu tư sử dụng đòn bẩy tài chính sẽ lập tức bán ra khi đã chạm ngưỡng cắt lỗ của mình nhằm giảm thiểu rủi ro. Thực tế thì đòn bẩy tài chính được coi là một trong những nguyên nhân chính của hầu hết các cuộc khủng hoảng kinh tế gần đây. Chẳng hạn, cuộc khủng hoảng trong các năm 2008 - 2009 là hệ quả ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: