Tìm hiểu về 'sự hài hòa' trong tự nhiên và công trình kiến trúc, ứng dụng trong kiến trúc Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về “sự hài hòa” trong tự nhiên và công trình kiến trúc, ứng dụng trong kiến trúc Việt Nam TÌM HIỂU VỀ “SỰ HÀI HÒA” TRONG TỰ NHIÊN VÀ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC, ỨNG DỤNG TRONG KIẾN TRÚC VIỆT NAM Phạm Minh Sơn1 1. Khoa Kiến trúc, Trường Đại Học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Tất cả sự vật, hiện tượng tồn tại trên trái đất này đều biểu hiện dưới dạng một dạng hìnhhọc tổ hợp hoặc một hình đơn lẻ. Tự nhiên – Con người - Kiến trúc cũng không ngoại lệ. Nếuđứng ngoài phạm vi tri thức của con người, ở vào vị trí quan sát thì Tự nhiên chỉ tồn tại ở cáckhái niệm mà con người đã gán cho cái tên như bầu trời, cái cây, ngọn núi, áng mây, … qua cảquá trình tiến hóa của mình cùng với Tự nhiên. Nhưng nếu bỏ qua mọi cảm xúc sau khi quan sát,tự làm mờ đi các chi tiết thì chi tiết các đối tượng đó cũng chỉ gói gọn trong các hình cơ bản haytổ hợp của các hình cơ bản. Ngay cả bản thân con người cũng vậy, bất kể giới tính, từng bộ phậnđều có thể quy giản thành các hình học cơ bản và tổng thể cũng là một hình có thể xác định được.Như vậy, Tự nhiên là nội dung chứa hết sự vật và hiện tượng, biểu hiện sự tồn tại của chúng vớimột dạng hình, còn Kiến trúc – sản phẩm của con người, thì biểu hiện tồn tại vẫn là một dạnghình học nào đó. Vì vậy, tự nhiên – con người có sự gắn bó tồn tại cùng nhau, đã có những côngtrình nổi tiếng về sự hài hòa được mô phỏng Tự nhiên hay còn gọi là kiến trúc phỏng sinh học.Suy cho cùng, đó chỉ là sự bắt chước, sao chép lại hình thức của tự nhiên. Từ khóa: hài hòa, kiến trúc, tự mhiên – con người.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Qua các thời kỳ ở các nước trên thế giới hay ở Việt Nam, con người sản sinh ra kiến trúcđể phục vụ cho chính những nhu cầu của họ. Việc xây dựng không bản vẽ Các Lăng mộ Kimtự tháp, đền thờ Thần, các lâu đài cung điện hay đình chùa Việt Nam, mọi thứ đều diễn ra tạicông trường tồn tại trong một thời gian khá dài. Tuy khác nhau về không gian và thời gian, vớinhiều quan điểm sáng tác khác nhau nhưng đều đã đạt đến sự hài hòa với kích thước, hình dáng,màu sắc và tâm lý sử dụng. Tất cả chúng hòa quyện vào nhau trở thành một thể thống nhấtkhông thể thêm bớt hay thay đổi bất cứ thành phần gì được, bởi bất kỳ một sự thay thế nào xảyra thì sự hài hòa đã không còn nữa. Và sự sống luôn diễn ra trong sự vận động tồn tại để pháttriển, vận động một cách không xác định – một cách hỗn độn trong sự hài hòa, cân bằng vốn cócủa Nó. Kiến trúc mà con người đã và đang tạo ra mang nhiều màu sắc giá trị khác nhau. Kiến trúc ngày nay trên thế giới đã có những công trình có những giá trị tinh thần rực rỡ, kểcả về mặt lý thuyết, đó là những lý luận, triết lý để có được những ý đồ thiết kế được nhận thức từtự nhiên. Ví dụ như: thuyết chuyển hóa luận của Kenzo Tange, thuyết cộng sinh KishoKuroKawađược nhận thức từ sinh học; triết lý đảo ngược, triết lý dở dang chưa hoàn chỉnh của nhóm thiết kếSITE được nhận thức từ quy luật vận động không ngừng nghỉ trong tự nhiên; … Tìm hiểu quy luật tạo nên sự hài hòa của Tự nhiên thông qua những gì Tự nhiên đanghiện hữu, những khía cạnh của các ngành khoa học khác tiếp cận với Tự nhiên để từ đó làm cơsở cho việc định lượng và định tính tiến trình cảm nhận, nắm bắt và thể hiện ý đồ sáng tác. 851 Mọi sự tồn tại đều có ý nghĩa của riêng của nó – có giá trị tồn tại, đẹp hay xấu chỉ do conngười quy định từ chính cảm nhận chung nhất của mọi người. Tự nhiên là vẻ đẹp chung nhất,là bố cục hài hòa nhất của Trái đất. Con người là một vẻ đẹp thực thể của tự nhiên. Cho nên,Kiến trúc do con người tạo ra 1.1 Thẩm mỹ Kiến trúc có nguồn gốc từ Tự nhiên Thiên nhiên vốn tự nó đã đẹp, bởi sự hài hòa, sự cân bằng là qui luật sống còn của Tựnhiên. Để có được sự hài hòa này, Tự nhiên đã tuân thủ tuyệt đối vào qui luật của tính đối xứngvà dùng công cụ Fractal để phá vỡ đối xứng; phá vỡ để từ trạng thái đối xứng, cân bằng banđầu đạt đến trạng thái cân bằng mới tạo nên sự đa dạng và phong phú. Bản chất của Tự nhiên là sự cân bằng dựa vào tính đối xứng, con người cũng là sản phẩmcủa tính đối xứng. Điều này không chỉ xảy ra trên hình thể của con người mà còn trong các vậtchất vi mô cấu tạo nên các hình thể, cái bản thể của con người. Các cấu trúc của các phân tửaxit amin tạo nên tế bào sống, cấu trúc của chuỗi xoắn kép dạng helix đối xứng quay theo mộttrục của ADN hay ARN và ngay cả sự thăng bằng của cơ quan thụ cảm thông tin từ giác quancủa con người cũng dựa vào hệ trục đối xứng… Cho nên, tính đối xứng hay cảm giác cân bằng,cân xứng là điều kiện cơ bản trong thẩm mỹ của con người. Trong quá trình tương tác với Tự nhiên, có thể gọi đây là một trong những mối quan hệtương sinh, thì mối quan hệ sinh tồn có tính biện chứng. Con người làm ra Kiến trúc, là khônggian ở, ngoài việc chiêm nghiệm thiên nhiên còn có sự tương tác với con người khác trong cộngđồng của h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sự hài hòa trong tự nhiên Sự hài hòa trong kiến trúc Kiến trúc Việt Nam Kiến trúc thuở ban sơ Kiến trúc có nguồn gốc từ tự nhiên Nghệ thuật kiến trúc cổ Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hình học Fractal và tính chất tự đồng dạng thể hiện trong kiến trúc Việt Nam
10 trang 41 0 0 -
Công nghệ trong kiến trúc xanh - Hướng đi tất yếu ở Việt Nam hiện nay
7 trang 27 0 0 -
Kiến trúc Việt Nam: Bàn về vấn đề dân tộc và hiện đại (Tái bản lần thứ nhất) - Phần 1
48 trang 24 0 0 -
Cái nhìn khảo cổ học - Kiến trúc cổ Việt Nam: Phần 2
89 trang 23 0 0 -
Những quần thể kiến trúc cổ kính hùng vĩ Việt Nam
4 trang 22 0 0 -
Tiến trình lịch sử kiến trúc Việt Nam: Phần 2
180 trang 22 0 0 -
Hà Nội công trình kiến trúc cổ
76 trang 22 0 0 -
Cái nhìn khảo cổ học - Kiến trúc cổ Việt Nam: Phần 1
90 trang 22 0 0 -
Tính biểu tượng trong kiến trúc tịnh xá tại Vĩnh Long
5 trang 21 0 0 -
Vài nét về tính hiện đại và truyền thống trong kiến trúc Việt Nam
6 trang 20 0 0 -
Kiến trúc công trình công cộng ở Thành phố Hồ Chí Minh
6 trang 19 0 0 -
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Hành trình sáng tạo của kiến trúc sư Daniel Libeskind
29 trang 18 0 0 -
Kiến trúc Việt Nam: Hồn dân tộc che chở mái đình chùa
4 trang 18 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp lịch sử kiến trúc Việt Nam
27 trang 17 0 0 -
Phương Đông - Văn hóa và kiến trúc: Phần 2
279 trang 17 0 0 -
5 trang 16 0 0
-
Đào tạo kiến trúc sư tại trường Đại học Kiến trúc Tp. Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế
10 trang 16 0 0 -
Kiến trúc Việt Nam và thiết kế sinh khí hậu: Phần 1
109 trang 14 0 0 -
Việt Nam - Đình chùa lăng tẩm nổi tiếng: Phần 2
574 trang 14 0 0 -
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Đài tưởng niệm các nạn nhân Do Thái ở Châu Âu
29 trang 13 0 0